Vật lý

Ngụy Tuấn
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
15 tháng 5 2022 lúc 18:49

Công thực hiện

\(A=P.h=2000.15=30kJ\)

Công suất

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{30000}{20}=1500W\)

Vận tốc nâng

\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{15}{20}=0,75m/s\)

Lực nâng nhỏ nhất 

\(F_{min}=\dfrac{P}{V}=\dfrac{1500}{0,75}=2000N\)

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Khôi
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
15 tháng 5 2022 lúc 18:43

Nhiệt lượng kim loại toả ra

\(Q_{toả}=0,5.c_1\left(100-30\right)=35c_1\)

Nhiệt lượng nước thu vào 

\(Q_{thu}=1.4200\left(30-25\right)=21000J\)

 Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ 35c_1=21000\\ \Rightarrow c_1=600J/Kg.K\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hạnh Quyên
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
15 tháng 5 2022 lúc 18:08

Tham khảo

Các bộ phận cách điện là:

– Ở bóng đèn: thủy tinh đen ở đuôi bóng đènbóng thủy tinh, trụ thủy tinh.

– Ở phích cắm điện: vỏ nhựa của phích cắm, vỏ nhựa bọc dây kim loại.

Bình luận (0)
Pham Anhv
15 tháng 5 2022 lúc 18:09

Tham khảo

Các bộ phận cách điện là:

– Ở bóng đèn: thủy tinh đen ở đuôi bóng đènbóng thủy tinh, trụ thủy tinh.

– Ở phích cắm điện: vỏ nhựa của phích cắm, vỏ nhựa bọc dây kim loại.

Bình luận (0)
FAN ST - Hiha
15 tháng 5 2022 lúc 18:13

TK:

Các bộ phận cách điện là:

– Ở bóng đèn: thủy tinh đen ở đuôi bóng đènbóng thủy tinh, trụ thủy tinh.

– Ở phích cắm điện: vỏ nhựa của phích cắm, vỏ nhựa bọc dây kim loại

Bình luận (0)
Lâm Nhật Duy
Xem chi tiết
Cihce
15 tháng 5 2022 lúc 18:07

Bài 1: Công của máy sinh ra trong 3 giờ là:

A = P . t = 40000 . 10800 = 432000000J.

Bài 2: Trọng lượng của vật là:             

P = 10 . m = 10 . 0,5 = 5N

Công của trọng lực là:               

A = P . h = 5 . 2 = 10J.

Bài 3: Công suất của người công nhân đó là:

P = A/t = 72000/2 . 3600 = 10 W.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Thanh
Xem chi tiết
Lonely
Xem chi tiết
❄Người_Cao_Tuổi❄
15 tháng 5 2022 lúc 16:09

A

Bình luận (0)
zero
15 tháng 5 2022 lúc 16:09

A

Bình luận (0)
2611
15 tháng 5 2022 lúc 16:09

Chon `A.P=10m`

Bình luận (0)
tiểu Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
15 tháng 5 2022 lúc 16:08

Độ tăng nhiệt độ:

\(\Delta t=100-50=50^oC\)

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước:

\(Q=Q_{ấm}+Q_{nước}\)

    \(=\left(0,1.880.50\right)+\left(2.4200.50\right)\)

    \(=424400\left(J\right)\)

Bình luận (2)
TV Cuber
15 tháng 5 2022 lúc 16:27

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước là

\(Q=Q_{nước}+Q_{ấm}\)

\(\Leftrightarrow Q=\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right).\Delta t\)

\(Q=\left(0,1.880+2.4200\right).\left(100-50\right)=424400J=424,4kJ\)

Bình luận (0)
vòng thiên phước
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
15 tháng 5 2022 lúc 15:37

b

Bình luận (1)
Phương Thảo?
15 tháng 5 2022 lúc 15:37

A

Bình luận (9)
Lê Loan
15 tháng 5 2022 lúc 15:37

b?

Bình luận (0)
tran Em
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
15 tháng 5 2022 lúc 15:34

Câu 10.

Hai đèn mắc nối tiếp.

Khi đó dòng điện qua đèn 2 và đèn 1 là như nhau: \(I_2=I_1=0,6A\)

Hiệu điện thế qua đèn thứ nhất:

\(U_{Đ1}=U-U_{Đ2}=18-6=12V\)

undefined

Bình luận (2)
Đặng Phương Linh
15 tháng 5 2022 lúc 15:39

a hơi lười nên chỉ vẽ đơn giản chứ ko ghi rõ mấy cái d1,2 đâu, quan tâm cái mũi tên nha

K + -

b vì d1 và d2 mắc nối tiếp nên 

I1=I2=I = 0,6V

vậy Icó giá trị là 0,6V

c vì d1 và d2 mắc nối tiếp nên

Utoàn mạch=U1+U2

⇒U1=Utoàn mạch-U2

⇒U1=18V-6V

⇒U1=12V

vậy giá trị của U1 LÀ 12V

Bình luận (1)
Võ Thị Mạnh
15 tháng 5 2022 lúc 15:50

a.cái nguồn bị sai hay sao v ?

b vì d1 và d2 mắc nối tiếp nên 

I1=I2=I = 0,6V

vậy Icó giá trị là 0,6V

c vì d1 và d2 mắc nối tiếp nên

U=U1+U2

⇒U1=U-U2

⇒U1=18V-6V

⇒U1=12V

vậy giá trị của U1 LÀ 12V

Bình luận (3)
Gia Hoàng Đinh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
15 tháng 5 2022 lúc 15:07

a)Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra:

   \(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,1\cdot380\cdot\left(100-60\right)=1520J\)

   Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

   Nhiệt lượng nước thu vào: \(Q_{thu}=1520J\)

b)Nhiệt độ ban đầu của nước:

   \(Q_{thu}=m_2c_2\left(t-t_2\right)=42,4\cdot10^{-3}\cdot4200\cdot\left(60-t_2\right)=1520\)

   \(\Rightarrow t_2=51,46^oC\)

Bình luận (2)
TV Cuber
15 tháng 5 2022 lúc 15:15
Bình luận (1)