Vật lý

nthv_.
30 tháng 6 2022 lúc 20:30

a. Ta có: \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{220}{2}=110A\)

b. Ta có: \(R=p\dfrac{l}{S}\)

\(\Rightarrow S=\dfrac{pl}{R}=\dfrac{0,4\cdot10^{-6}\cdot5,5}{110}=2\cdot10^{-8}m^2\)

Bình luận (1)
nthv_.
30 tháng 6 2022 lúc 20:25

Ta có: \(\dfrac{R1}{R2}=\dfrac{l1}{l2}\)

Tức R và l tỉ lệ nghịch với nhau nên nếu dây dẫn càng ngắn thì đèn càng sáng mạnh.

Bình luận (0)
Bình Minh
30 tháng 6 2022 lúc 20:26

Vì `(R1)/(R2) = (l1)/(l2)`.

`=>` Dây càng ngắn thì càng sáng mạnh do `R, l` tỉ lệ nghịch với nhau

Bình luận (3)
Lê Anh Khoa
30 tháng 6 2022 lúc 20:29

Vì nếu dây dẫn càng ngắn, thì điện trở R càng nhỏ, dẫn đến I càng lớn ( vì R và I tỉ lệ nghịch) 

\(\dfrac{R1}{R2}=\dfrac{l1}{l2}\)
=> Bóng đèn sáng bình thường.
Đối với dây dẫn ngắn, thì điện trở R càng nhỏ, dẫn đến I càng lớn
=> Bóng đèn sáng hơn

Bình luận (3)
nthv_.
30 tháng 6 2022 lúc 20:21

a. Công thức: \(R_{td}=R1+R2\)

b. Điện trở tương đương của đoạn mạch:

\(R_{td}=R1+R2=20+30=50\Omega\)

Bình luận (0)
nthv_.
30 tháng 6 2022 lúc 20:20

Ta có: \(\dfrac{S2}{S1}=\dfrac{R1}{R2}\)

\(\Rightarrow R2=\dfrac{S1\cdot R1}{S2}=\dfrac{1\cdot10^{-6}\cdot12}{2,4\cdot10^{-6}}=5\Omega\)

Bình luận (0)
Đặng Thành Danh
Xem chi tiết
nthv_.
30 tháng 6 2022 lúc 20:16

Hình 1: \(MCD:R1ntR2ntR3\)

\(\Rightarrow R=R1+R2=R3=20+20+\dfrac{1}{2}\cdot20=50\Omega\)

Hình 2: \(MCD:R1//R2//R3\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{\dfrac{1}{2}\cdot20}=\dfrac{1}{5}=5\Omega\)

Bình luận (2)
nthv_.
30 tháng 6 2022 lúc 20:12

\(MCD:R1//R2\)

\(\Rightarrow R=\dfrac{R1\cdot R2}{R1+R2}=\dfrac{15\cdot10}{15+10}=6\Omega\)

\(U1=U2=U=30V\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{30}{6}=5A\\I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{30}{10}=3A\\I2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{30}{15}=2A\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
nthv_.
30 tháng 6 2022 lúc 20:11

Bạn tự vẽ sơ đồ mạch điện nha.

\(MCD:R1//R2\)

\(\Rightarrow R=\dfrac{R1\cdot R2}{R1+R2}=\dfrac{10\cdot15}{10+15}=6\Omega\)

\(U1=U2=U=12V\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{12}{10}=1,2A\\I2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{12}{15}=0,8A\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}P1=U1\cdot I1=12\cdot1,2=14,4\left(W\right)\\P2=U2\cdot I2=12\cdot0,8=9,6\left(W\right)\end{matrix}\right.\)

\(MCD:R3nt\left(R1//R2\right)\)

\(\Rightarrow R'=R3+R=4+6=10\Omega\)

\(\Rightarrow I'=I3=I12=\dfrac{U}{R'}=\dfrac{12}{10}=1,2A\)

\(\rightarrow U12=U1=U2=U-U3=12-\left(1,2\cdot4\right)=7,2V\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}I1'=\dfrac{U1'}{R1}=\dfrac{7,2}{10}=0,72A\\I2'=\dfrac{U2'}{R2}=\dfrac{7,2}{15}=0,48A\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
nthv_.
30 tháng 6 2022 lúc 20:17

Bạn gõ đề ra giúp mình với ạ =.=''

Bình luận (1)
Hồ Lê Thiên Đức
1 tháng 7 2022 lúc 12:41

Gọi v là vận tốc ca nô.

 

Đổi 30 phút = 0,5 giờ

Khi đó, ta có (v + 5).0,5 = (v - 5).3 <=> 0.5v + 2,5 = 3v - 15 <=> 2,5v = 17,5 <=> v = 7

Vậy...

Bình luận (0)
Nga2
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hòa
30 tháng 6 2022 lúc 20:40

a. Biên độ: A=5(cm)

Pha ban đầu: \(\varphi=\dfrac{\pi}{3}\)(rad)

Chu kì dao động: \(T=\dfrac{2\pi}{\omega}=\dfrac{1}{2}\left(s\right)\)

b. Khi qua vị trí cân bằng, vận tốc của vật: v=0(cm/s)

Khi qua vị trí biên: \(v=A\omega=5.4\pi=20\pi\) (cm/s)

c. Ta có: \(\dfrac{a^2}{\omega^4}+\dfrac{v^2}{\omega^2}=A^2\Leftrightarrow\dfrac{a^2}{\left(4\pi\right)^4}+\dfrac{\left(10\pi\right)^2}{\left(4\pi\right)^2}=5^2\Rightarrow a=400\sqrt{3}\)(cm/s2)

Bình luận (0)