Vật lý

Thanh Vân
Xem chi tiết
Duy Đạt
16 tháng 7 2022 lúc 20:12

C

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
16 tháng 7 2022 lúc 7:47

\(m=150g=0,15kg\)

Trọng lượng vật:

\(P=10m=10\cdot0,15=1,5N\)

Chọn B.

Bình luận (0)
❖гเภz ☂
16 tháng 7 2022 lúc 7:44

Giải chi tiết giúp em vs ak

Bình luận (0)
nthv_.
16 tháng 7 2022 lúc 7:48

Đổi: \(150g=0,15kg\)

Trọng lượng của vật:

\(P=10m=10\cdot0,15=1,5\left(N\right)\)

Chọn B

Bình luận (0)
nhi nek
Xem chi tiết
nthv_.
16 tháng 7 2022 lúc 7:21

\(MCD:R1//R2\)

\(\Rightarrow R_{td}=\dfrac{R1\cdot R2}{R1+R2}=\dfrac{8\cdot12}{8+12}=4,8\Omega\)

Ta có: \(U=U1=U2=24V\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{24}{8}=3A\\I2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{24}{12}=2A\end{matrix}\right.\)

\(P_{AB}=UI=24\cdot\left(3+2\right)=120\)(W)

\(A=UIt=Pt=120\cdot12\cdot60=86400\left(J\right)\)

Ta có: \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R\cdot S}{p}=\dfrac{8\cdot0,6\cdot10^{-6}}{0,5\cdot10^{-6}}=9,6\left(m\right)\)

\(MCD_1:\left(R1ntR3\right)//R2\)

\(\Rightarrow R_{td}'=\dfrac{\left(R1+R3\right)\cdot R2}{R1+R2+R3}=\dfrac{\left(8+5\right)\cdot12}{8+5+12}=6,24\Omega\)

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
nthv_.
15 tháng 7 2022 lúc 23:21

Quãng đường xe 1 đi được sau 1h: \(50\cdot1=50\left(km\right)\)

Khoảng cách 2 xe lúc này: \(250-50=200\left(km\right)\)

Tổng vận tốc hai xe: \(50+30=80\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Thời gian 2 xe gặp nhau sau: \(\dfrac{200}{80}=2,5\left(h\right)\)

Vậy 2 xe gặp nhau lúc: \(6h+1h+2,5h=9,5h=9h30p\)

Bình luận (0)
Phạm Tùng Hưng
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
15 tháng 7 2022 lúc 22:57

1.

Tốc độ trung bình trên cả quảng đường là:

\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t}=\dfrac{v_1.\dfrac{t}{2}+v_2.\dfrac{t}{2}}{t}=\dfrac{\dfrac{t}{2}\left(v_1+v_2\right)}{t}=\left[\dfrac{t}{2}\left(v_1+v_2\right)\right]:t=\left[\dfrac{t}{2}\left(v_1+v_2\right)\right].\dfrac{1}{t}=\dfrac{v_1+v_2}{2}=\dfrac{40+60}{2}=\dfrac{100}{2}=50\left(km/h\right).\)

2. 

Tốc độ trung bình trên cả quảng đường là:

\(v_{tb}=\dfrac{s}{t_1+t_2}=\dfrac{s}{\dfrac{\dfrac{s}{2}}{v_1}+\dfrac{\dfrac{s}{2}}{v_2}}=\dfrac{s}{\dfrac{s}{2v_1}+\dfrac{s}{2v_2}}=s:\left(\dfrac{s}{2v_1}+\dfrac{s}{2v_2}\right)=s:\dfrac{sv_1+sv_2}{2v_1v_2}=s:\dfrac{s\left(v_1+v_2\right)}{2v_1v_2}=s.\dfrac{2v_1v_2}{s\left(v_1+v_2\right)}=\dfrac{2v_1v_2}{v_1+v_2}=\dfrac{2.40.60}{40+60}=48\left(km/h\right).\)

Bình luận (0)
xin gam
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
Khôi Bùi
15 tháng 7 2022 lúc 20:43

Mik nghĩ là : \(\pm\) ; li độ âm thì vận tốc vẫn có thể dương ; mà li độ dương thì vận tốc vẫn có thể âm 

Bình luận (0)
teenn
Xem chi tiết
nthv_.
15 tháng 7 2022 lúc 20:20

\(MCD:R1ntR2ntR3\)

Gọi x,y,z lần lượt là số điện trở R1, R2 và R3 \(\left(x,y,z>0\right)\)

Vì có tổng cộng 36 điện trở thuộc 3 loại nên:

\(x+y+z=36\)

\(\Leftrightarrow8x+8y+8z=288_{\left(1\right)}\)

Vì tổng điện trở toàn mạch là \(370\Omega\) nên:

\(15x+12y+8z=370_{\left(2\right)}\)

Lấy (2) - (1), ta có: \(7x+4y=82\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{82-7x}{4}=\dfrac{82}{4}-\dfrac{7x}{4}=\dfrac{41}{2}-\dfrac{7x}{4}_{\left(3\right)}\)

Ta có: \(y>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{41}{2}-\dfrac{7x}{4}>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{7x}{4}< \dfrac{41}{2}\)

\(\Leftrightarrow x< \approx11,7_{\left(4\right)}\)

Ta có: \(y\in N\Rightarrow x⋮2\)

\(\Rightarrow x\in B\left(2\right)_{\left(5\right)}\)

Lại có: \(x>0_{\left(6\right)}\)

Từ (4), (5) và (6) \(\Rightarrow x\in\left\{0;2;4;6;8;10\right\}\)

Thay x vào (3), ta có: \(\left[{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x=0\Rightarrow y=\dfrac{41}{2}\left(l\right)\\x=2\Rightarrow y=17\left(n\right)\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}x=4\Rightarrow y=\dfrac{27}{2}\left(l\right)\\x=6\Rightarrow y=10\left(n\right)\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}x=8\Rightarrow y=\dfrac{13}{2}\left(l\right)\\x=10\Rightarrow y=3\left(n\right)\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Từ 3 cặp x - y đã nhận, thay vào (1), ta được:\(\left[{}\begin{matrix}x=2;y=17;z=17\\x=6;y=10;z=20\\x=10;y=3;z=23\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Thanh Vân
Cao Huy Hoàng
Xem chi tiết
Duy Đạt
15 tháng 7 2022 lúc 14:24

Điện trở tđ \(R_1,R_2,R_3\) của đoạn mạch : 

\(R_{123}=\dfrac{u}{i}=\dfrac{50}{1}=50\Omega\)

Vậy : \(R_{123}=R_1+R_2+R_3\) \(\) nên \(R_3=R_{123}-\left(R_1+R_2\right)=50-\left(20+5\right)=25\Omega\)

Bình luận (0)