cho 3 điển trở R1=R2=R3=R mắc song song với nhau điển trở tương đương Rtđ của đoạn mạch đó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị
a) Vì trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu nên mực chất lỏng ở nhánh trái cao hơn
Xét áp suất tại hai điểm A và B cùng nằm trên một mặt phẳng nằm ngang đi qua mặt phân cách của dầu và nước:
pA = pB => d.h = d0 . ( h - 0,1 ) => d.h = d0.h - d0.0,1
=> d0.0,1 = h.(d0 - d)
=> \(h=\dfrac{d_0.0,1}{d_0-d}=\dfrac{10000.0,1}{10000-8000}=0,5m\)
Thể tích dầu đã rót vào:
\(V=S.h=0,0006.0,5=0,0003m^3\)
Khối lượng riêng dầu đã rót vào:
D = \(\dfrac{d}{10}=\dfrac{8000}{10}=800kg/m^3\)
Khối lượng dầu đã rót vào:
m = D.V = 800.0,0003 = 0,24kg
a) 2 lực tác dụng lên quả táo: lực kéo của sợi dây và trọng lực
b)
- Lực kéo của sợi dây có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên
- Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới
c) 2 lực đó là 2 lực cân bằng vì quả táo đứng yên
a) Lực hút của Trái Đất và lực kéo của sợi dây
b) *Lực hút của Trái Đất
- Phương thẳng đứng
- Chiều từ trên xuống
*lực kéo của sợi dây
- Phương thẳng đứng
- Chiều từ dưới lên
c) Vì quả táo đứng yên nên 2 lực đó cân bằng
a, 2 lực tác dụng: lực kéo của sợi dây và lực hút của trái đất
b,lực kéo của sợi dây chiều từ dưới lên trên còn lực hút của trái đất chiều ngược lại
c,hai lực đó là lực cân bằng vì quả táo đứng yên
Tóm tắt:
h = 4m
m = 5kg
A = ?
Giải:
Trọng lượng của vật:
P = 10.m = 10.5 = 50N
Lực kéo vật bằng ròng rọc động thiệt 2 lần về đường đi và lợi 2 lần về lực
\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{50}{2}=25N\)
\(s=\dfrac{h}{2}=\dfrac{4}{2}=2m\)
Công của vật:
A = F.s = 25.2 = 50J
Tóm tắt:
V = 0,5dm3 = 0,0005m3
m = 9kg
d = ?
Giải:
Trọng lượng của kim loại:
P = 10.m = 10.9 = 90N
Trọng lượng riêng của kim loại:
\(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{90}{\text{0,0005}}=180000\)N/m3
Đổi 0,5dm3 = 0,0005m3
Trọng lượng của kim loại:
P = 10.m = 10.9 = 90N
Trọng lượng riêng của kim loại:
\(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{90}{0,0005}=180000\)N/m3
\(m=76kg\\ p=3800N/m^2\\ a=50cm=0,5m\\ b=?m\)
Áp lực của vật lên mặt bàn là:
\(F=P=10.m=10.76=760\left(N\right)\)
Diện tích tiếp xúc của vật là:
\(p=\dfrac{F}{S}\rightarrow S=\dfrac{F}{p}=\dfrac{760}{3800}=0,2\left(m^2\right)\)
Chiều rộng bề mặt tiếp xúc với mặt bàn là:
\(S=a.b\rightarrow b=\dfrac{S}{a}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(m\right)\)
Vì khi ngọn lửa yếu dần đi và tắt hẳn do bên trong thiếu oxi ,không khí trong cốc sẽ giảm nhiệt độ đột ngột .Không khí lạnh sẽ chiếm ít không gian hơn .Sự co rút đó tạo ra một chân không yếu hay áp suất thấp hơn bên trong cốc .Áp suất bên ngoài sẽ cao hơn đẩy nước trên đĩa vào trong cốc thủy tinh .
+ Khi mới úp cốc nến vẫn cháy vì trong cốc có không khí, một lúc sau nến tắt vì đã cháy hết phần không khí duy trì sự cháy bên trong cốc.
+ Khi nến tắt nước dâng vào trong cốc điều đó chứng tỏ sự cháy đã làm mất đi một phần không khí ở trong cốc và nước dâng chiếm chỗ phần không khí bị mất đi.
+ Phần không khí còn lại trong cốc không duy trì được sự cháy, vì vậy nến đã bị tắt.
-Nến tắt vì đã cháy hết phần không khí duy trì sự cháy bên trong cốc
-Nến cháy đã lấy đi toàn bộ không khí ở trong cốc và nước tràn vào chiếm chỗ không khí bị mất vì vậy nước từ đĩa dâng lên trong cốc