Đọc hiểu văn bản: Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật?

Đọc hiểu văn bản: Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật? (SGK Ngữ Văn Cánh Diều tập 2 trang 48)

Hướng dẫn giải

- Khi đọc văn bản nghị luận:

+ Văn bản viết về vấn đề của đời sống xã hội là: tinh thần yêu nước, hành động yêu nước được thể hiện như thế nào. Nhan đề văn bản thể hiện trực tiếp nội dung, vấn đề đó.

+ Mục đích của văn bản: khẳng định lòng yêu nước của nhân dân và cổ vũ tinh thần kháng chiến của nhân dân ta.

+ Các ý kiến, lí lẽ và bằng chứng phục vụ làm sáng rõ cho mục đích của văn bản.

- Tác giả:

+ Hồ Chí Minh sinh ngày 19-5-1890, trong một gia đình yêu nước ở Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An, Người là nhà yêu nước và nhà cách mạng vĩ đại, nhà hoạt động lỗi lạc của phong trào quốc tế.

+ Sự nghiệp sáng tác:   

++ Văn chính luận: các bài báo đăng trên báo Nhân đạo, Người cùng khổ, Tuyên ngôn độc lập, Bản án chế độ thực dân Pháp, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, Lời kêu gọi chống Mĩ cứu nước

++ Truyện và kí: truyện ngắn viết bằng tiếng pháp đăng trên các báo ở Pa-ri (Lời than vãn của bà Trưng Trắc, Vi hành, Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu), Nhật kí chìm tàu

++ Thơ ca: Nhật kí trong tù, chùm thơ sáng tác ở Việt Bắc và trong kháng chiến chống Pháp (Ca binh lính ca, Ca sợi chỉ...)

+ Đặc điểm thơ văn: Văn thơ Hồ Chí Minh là di sản tinh thần vô giá, là một bộ phận gắn bó hữu cơ với sự nghiệp cách mạng vĩ đại của Người. Văn thơ của Người có tác dụng to lớn đối với quá trình phát triển của cách mạng Việt Nam, đồng thời có vị trí đặc biệt quan trọng trong lịch sử và đời sống tinh thần của dân tộc

- Giai đoạn chống thực dân Pháp (1946 – 1954): Đây là giai đoạn kế tục và phát triển sự nghiệp Cách mạng Tháng Tám: “Đánh phản động thực dân Pháp xâm lược – Giành thống nhất và độc lập”. Và cũng trong giai đoạn này chúng ta tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân, dựa vào sức mình là chính, thực hiện kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài.

(Trả lời bởi GV Nguyễn Trần Thành Đạt)
Thảo luận (1)

Đọc hiểu văn bản: Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật? (SGK Ngữ Văn Cánh Diều tập 2 trang 49)

Hướng dẫn giải

 Các loài động vật gắn liền với tuổi thơ của mỗi người.

(Trả lời bởi GV Nguyễn Trần Thành Đạt)
Thảo luận (1)

Đọc hiểu văn bản: Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật? (SGK Ngữ Văn Cánh Diều tập 2 trang 49)

Hướng dẫn giải

Câu trong phần 3 cho thấy con người liên quan đến động vật: Mỗi loài động vật đều có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp đối với con người, nếu mất đi bất kì một loài nào cũng có thể tạp ra một vết khuyết trong hệ sinh thái là môi trường sinh tồn của con người.

(Trả lời bởi GV Nguyễn Trần Thành Đạt)
Thảo luận (1)

Đọc hiểu văn bản: Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật? (SGK Ngữ Văn Cánh Diều tập 2 trang 49)

Hướng dẫn giải

Tranh minh hoa đã cho em suy nghĩ là : về một cuộc sống hòa bình ,vui vẻ và hòa hợp

vui nhộn với những con vật trong tự nhiên

 

(Trả lời bởi Lê Thị Yến My)
Thảo luận (1)

Đọc hiểu văn bản: Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật? (SGK Ngữ Văn Cánh Diều tập 2 trang 50)

Hướng dẫn giải

Môi trường sinh tồn là môi trường sống của sinh vật, cung cấp cho sinh vật các yếu tố quan trọng, cần thiết như: nước, oxy, ánh sáng,...

(Trả lời bởi Gia Linh)
Thảo luận (2)

Đọc hiểu văn bản: Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật? (SGK Ngữ Văn Cánh Diều tập 2 trang 50)

Hướng dẫn giải

Thực trạng đáng báo động của các loài động vật.

(Trả lời bởi GV Nguyễn Trần Thành Đạt)
Thảo luận (1)

Đọc hiểu văn bản: Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật? (SGK Ngữ Văn Cánh Diều tập 2 trang 50)

Hướng dẫn giải

Con người cần hiểu được giá trị mà các loài động vật mang lại để cùng chung tay bảo vệ các loài động vật

(Trả lời bởi GV Nguyễn Trần Thành Đạt)
Thảo luận (1)

Đọc hiểu văn bản: Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật? (SGK Ngữ Văn Cánh Diều tập 2 trang 50)

Hướng dẫn giải

a) tổ tiên: từ sinh vật cổ đại đã biến hoá thành một loại sinh vật hiện đại, trong quan hệ với những sinh vật hiện đại này

b) trực tiếp: có quan hệ thẳng với đối tượng tiếp xúc, không qua khâu trung gian

gián tiếp: không có quan hệ thẳng với đối tượng tiếp xúc mà phải qua khâu trung gian

c) tạo hóa: chỉ tự nhiên giới tạo ra muôn vật.

d) tuyệt chủng: bị mất hẳn nòi giống.

(Trả lời bởi ๖ۣۜMavis❤๖ۣۜZeref)
Thảo luận (1)

Đọc hiểu văn bản: Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật? (SGK Ngữ Văn Cánh Diều tập 2 trang 50)

Hướng dẫn giải

Chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật vì:

+ Động vật là nơi tạo ra những kí ức tuổi thơ đẹp đẽ cho con trẻ.

→→Dẫn chứng: đứng nhìn lũ kiến hành quân tha mồi về tổ, buộc chỉ vào chân cánh cam làm cánh diều thả chơi.

+ Động vật gắn liền với hoạt động sinh hoạt và lao động của con người

→→Dẫn chứng: gà gáy báo thức, chim hót trên cây, lũ trâu cày ruộng gắn với người nông dân lao động thôn quê hay như công viên có rất nhiều loài động vật là nơi trẻ nhỏ thích đến.

→→Động vật có vai trò quan trọng trong hệ sinh thái, môi trường sinh tồn của con người.

→→Dẫn chứng: Mỗi loài động vật đều có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp đối với con người.

(Trả lời bởi GV Nguyễn Trần Thành Đạt)
Thảo luận (1)

Đọc hiểu văn bản: Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật? (SGK Ngữ Văn Cánh Diều tập 2 trang 50)

Hướng dẫn giải

- Tác giả thể hiện thái độ lên án, phê phán, những hành động đối xử tàn nhẫn của con người với các loài động vật

- Thái độ ấy thể hiện rõ nhất ở câu văn trong văn bản như: Môi trường sống cùa động vật bị con người chiếm lĩnh, phá hoại, không ít loài đã hoặc đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng hoàn toàn.

(Trả lời bởi GV Nguyễn Trần Thành Đạt)
Thảo luận (1)