Chia sẻ về những điều mà tình bạn đã mang lại cho em.
Chia sẻ về những điều mà tình bạn đã mang lại cho em.
Chỉ ra những khó khăn trong việc xây dựng và giữ gìn tình bạn.
Thảo luận (1)Hướng dẫn giảiÍt chia sẻ với bạn
Cách diễn đạt chưa tốt rất dễ gây ra những hiểu lầm ko đáng có
(Trả lời bởi Nguyễn Lê Phước Thịnh)
Trao đổi về những việc làm để xây dựng và giữ gìn tình bạn.
Thảo luận (1)Hướng dẫn giải- Thể hiện thái độ, cảm xúc, suy nghĩ của mình một cách chân thành với bạn.
- Chấp nhận sự khác biệt trong sở thích, tính cách và quan điểm của bạn.
- Lắng nghe và phản hồi tích cực với những góp ý và chia sẻ của bạn.
- Bình tĩnh giải thích khi xảy ra bất hòa với bạn.
(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Sắm vai thể hiện những việc làm để xây dựng và giữ gìn tình bạn trong các tình huống sau:
Thảo luận (1)Hướng dẫn giải- Tình huống 1: Em nên giải thích cho bạn về việc tại sao em làm như vậy, giờ kiểm tra là để kiểm tra kiến thức mọi người cần tự lực học để làm bài kiểm tra.
- Tình huống 2: Em nên giải thích với bạn việc nhắc đến khuyết điểm của người khác để đem ra bàn luận là hành động sai trái. Một người bạn thật sự sẽ không có hành động và đối xử với mình như vậy.
- Tình huống 3: Em nên giải thích với bạn rằng đây là hoạt động em yêu thích và vô cùng mong chờ. Em hẹn bạn lần tới sẽ đi chơi với bạn sau.
(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Chia sẻ những bài học về xây dựng và giữ gìn tình bạn.
Thảo luận (1)Hướng dẫn giảiEm có một người bạn thân từ hồi còn là học sinh tiểu học.Chúng em ở ngay sát nhà nhau,chúng em cùng nhau đi học mỗi sáng ,cùng nhau lớn lên,cùng nhau trải qua những ngày tháng.Em vô cùng chân trọng và yêu quý người bạn này.
(Trả lời bởi Đức Anh Phùng)
Chia sẻ các tình huống bắt nạt học đường em đã gặp hoặc chứng kiến.
Thảo luận (2)Hướng dẫn giải`-`Bốc phốt nhau trên mạng xã hội
`-`Bắt nuốt những thứ không tốt vào bụng các bạn bị bắt nạt
`-`Xa lánh
`-`Rủ nhau ra chỗ vắng vẻ để đánh nhau
`-`Bắt làm những việc xấu
(Trả lời bởi Đức Anh Phùng)
`...`
Trao đổi về các biểu hiện của bắt nạt học đường
Thảo luận (1)Hướng dẫn giải- Tác động vật lí lên bạn.
- Chiếm đoạt, huỷ hoại tài sản của bạn.
- Cô lập bạn.
- Lan truyền những thông tin tiêu cực về bạn trên mạng xã hội.
- Thế hiện thái độ, lời nói khinh thường, dè bỉu bạn.
(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Trao đổi về cách phòng tránh, bắt nạt học đường.
Thảo luận (1)Hướng dẫn giải- Tìm hiểu nguyên nhân và hậu quả của bắt nạt học đường.
- Điều chỉnh cảm xúc và có phản ứng phù hợp khi có nguy cơ bị bất nạt.
- Chia sẻ thông tin với người tin cậy khi có nguy cơ bị bắt nạt hoặc đã bị bắt nạt.
- Tìm kiếm sự hỗ trợ khí bản thân bị bắt nạt hoặc chứng kiến người khác bị bắt nạt.
(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Sắm vai thực hành xử lí các tình huống sau để rèn luyện kĩ năng phòng, tránh bắt nạt học đường.
Thảo luận (1)Hướng dẫn giảiTình huống 1: Nếu là G thì mình sẽ nói lại rằng: Mỗi người đều có quyền tự do ngôn luận riêng, bạn không có quyền được cấm không cho người khác nói.
Tình huống 2: Nếu là M, emsẽ nói lại với bạn là khi kiểm tra thì nên làm đúng sức mình, không nên nhờ người khác chỉ bài.
(Trả lời bởi Nguyễn Lê Phước Thịnh)
Chia sẻ những biểu hiện của sự tự chủ trong các mối quan hệ trong đời sống.
Thảo luận (1)Hướng dẫn giảiChủ động tham gia các hoạt động của cộng đồng, xã hội
Chủ động thương lượng, đàm phán nhằm tìm cách giải quyết các mâu thuẫn
Kiểm soát được cảm xúc, hành vi trong các mối quan hệ
(Trả lời bởi Nguyễn Lê Phước Thịnh)