Bài 7: Hoá trị và công thức hoá học

Câu hỏi khởi động (SGK Chân trời sáng tạo - Trang 45)

Hướng dẫn giải

Các nguyên tử liên kết với nhau theo nguyên tắc hóa trị: trong phân tử hợp chất 2 nguyên tố, tích hóa trị và số nguyên tử của nguyên tố này bằng tích hóa trị và số nguyên tử của nguyên tố kia

- Để lập được công thức hóa học của các chất:

   + Xác định công thức hóa học dựa vào phần trăm nguyên tố và khối lượng phân tử

   + Xác định công thức hóa học dựa vào quy tắc hóa trị

(Trả lời bởi GV Nguyễn Trần Thành Đạt)
Thảo luận (1)

Câu hỏi 1 (SGK Chân trời sáng tạo - Trang 45)

Hướng dẫn giải

Nguyên tử Cl có khả năng liên kết với 1 nguyên tử H.

Nguyên tử S có khả năng liên kết với 2 nguyên tử H.

Nguyên tử P có khả năng liên kết với 3 nguyên tử H.

Nguyên tử C có khả năng liên kết với 4 nguyên tử H.

(Trả lời bởi Tiếng anh123456)
Thảo luận (1)

Câu hỏi 2 (SGK Chân trời sáng tạo - Trang 46)

Hướng dẫn giải

H có hoá trị I , 1 nguyên tử H liên kết với 1 nguyên tử Cl => Cl (I)

1 nguyên tử S liên kết với 2 nguyên tử H => S(II)

1 nguyên tử P liên kết với 3 nguyên tử H => P(III)

1 nguyên tử C liên kết với 4 nguyên tử H => C(IV)

(Trả lời bởi GV Nguyễn Trần Thành Đạt)
Thảo luận (1)

Vận dụng (SGK Chân trời sáng tạo - Trang 46)

Hướng dẫn giải

- 1 nguyên tử O góp chung 2 electron

=> 2 nguyên tử O góp chung 4 electron

- 1 nguyên tử S liên kết với 2 nguyên tử O

=> Si góp chung 4 electron

=> Nguyên tố Silicon có hóa trị IV

- Ứng dụng của silicon dioxide

   + Sản xuất kính cửa sổ, lọ thủy tinh

   + Lọc nước, xử lí nước tinh khiết

   + Sản xuất xi măng

   + Sản xuất đồ gốm

   + Góp phần sản xuất xà phòng và chất nhuộm màu

(Trả lời bởi GV Nguyễn Trần Thành Đạt)
Thảo luận (1)

Luyện tập (SGK Chân trời sáng tạo - Trang 46)

Hướng dẫn giải

1 nguyên tử X có khả năng liên kết với 2 nguyên tử O 

1 nguyên tử X có khả năng liên kết với 4 nguyên tử H

(Trả lời bởi GV Nguyễn Trần Thành Đạt)
Thảo luận (1)

Câu hỏi 3 (SGK Chân trời sáng tạo - Trang 46)

Hướng dẫn giải

Trong phân tử mỗi hợp chất ở Bảng 7.1, tích hóa trị và số nguyên tử của nguyên tố này bằng tích hóa trị và số nguyên tử của nguyên tố kia.

(Trả lời bởi Tiếng anh123456)
Thảo luận (1)

Luyện tập (SGK Chân trời sáng tạo - Trang 46)

Hướng dẫn giải

Dựa vào hóa trị các nguyên tố ở bảng Phụ lục 1 trang 187, em thấy 

Ca hóa trị II, Cl hóa trị I, O hóa trị II

⇒ Một nguyên tử Ca có thể kết hợp được với 2 nguyên tử Cl. Hợp chất tạo thành là CaCl2.

Một nguyên tử Ca có thể kết hợp được với 1 nguyên tử O. Hợp chất tạo thành là CaO. (Trả lời bởi Tiếng anh123456)
Thảo luận (1)

Câu hỏi 4 (SGK Chân trời sáng tạo - Trang 47)

Hướng dẫn giải

Phân tử đơn chất

Công thức hóa học

Tên phân tử

Khối lượng phân tử

Dựa vào ví dụ 2, em hãy hoàn thành bảng sau: Câu hỏi thảo luận 4 trang 47 Khoa học tự nhiên 7

O3

Ozone

16 × 3 = 48 amu

Dựa vào ví dụ 2, em hãy hoàn thành bảng sau: Câu hỏi thảo luận 4 trang 47 Khoa học tự nhiên 7

N2

Nitrogen

14 × 2 = 28 amu

Dựa vào ví dụ 2, em hãy hoàn thành bảng sau: Câu hỏi thảo luận 4 trang 47 Khoa học tự nhiên 7

F2

Fluorine

19 × 2 = 38 amu

Dựa vào ví dụ 2, em hãy hoàn thành bảng sau: Câu hỏi thảo luận 4 trang 47 Khoa học tự nhiên 7

Ne

Neon

20 amu

(Trả lời bởi GV Nguyễn Trần Thành Đạt)
Thảo luận (1)

Câu hỏi 5 (SGK Chân trời sáng tạo - Trang 47)

Hướng dẫn giải

Đơn chất kim loại ở thể rắn: sodium (Na), potassium (K), magnesium (Mg), aluminium (Al), iron (Fe), calcium (Ca), copper (Cu), gold (Au), silver (Ag), zinc (Zn), …

Đơn chất phi kim ở thể rắn: carbon (C), phosphorus (P),silicon (Si), sulfur (S), boron (B), iodine (I2),…

(Trả lời bởi Tiếng anh123456)
Thảo luận (1)

Câu hỏi 6 (SGK Chân trời sáng tạo - Trang 48)

Hướng dẫn giải

MgCl2 : 95 amu

Al2O3: 102 amu

NH3: 17 amu

(Trả lời bởi GV Nguyễn Trần Thành Đạt)
Thảo luận (1)