Bài 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp)

Bài 26 (Sgk tập 1 - trang 14)

Hướng dẫn giải

Bài giải:

a) (2x2 + 3y)3 = (2x2)3 + 3(2x2)2 . 3y + 3 . 2x2 . (3y)2 + (3y)3

= 8x6 + 3 . 4x4 . 3y + 3 . 2x2 . 9y2 + 27y3

= 8x6 + 36x4y + 54x2y2 + 27y3

b) (1212x – 3)3 = (12x)3(12x)3- 3(12x)2(12x)2. 3 + 3(12x)(12x). 32 - 33

= 1818x3 – 3 . 1414x2 . 3 + 3 . 1212x . 9 – 27

= 1818x39494x2 + 272272x - 27

(Trả lời bởi Nguyễn Mai Khánh Huyề...)
Thảo luận (3)

Bài 27 (Sgk tập 1 - trang 14)

Hướng dẫn giải

Bài giải:

a) – x3 + 3x2– 3x + 1 = 1 – 3 . 12 . x + 3 . 1 . x2 – x3

= (1 – x)3

b) 8 – 12x + 6x2 – x3 = 23 – 3 . 22. x + 3 . 2 . x2 – x3

= (2 – x)3

(Trả lời bởi Nguyễn Mai Khánh Huyề...)
Thảo luận (3)

Bài 28 (Sgk tập 1 - trang 14)

Hướng dẫn giải

Bài giải:

a) x3 + 12x2 + 48x + 64 = x3 + 3 . x2. 4 + 3 . x . 42 + 43

= (x + 4)3

Với x = 6: (6 + 4)3 = 103 = 1000

b) x3 – 6x2 + 12x- 8 = x3 – 3 . x2. 2 + 3 . x . 22 - 23
= (x – 2)3

Với x = 22: (22 – 2)3 = 203 = 8000

(Trả lời bởi Nguyễn Mai Khánh Huyề...)
Thảo luận (3)

Bài 29 (Sgk tập 1 - trang 14)

Hướng dẫn giải

Ta có:

N: x3 – 3x2 + 3x – 1 = x3 – 3 . x2. 1+ 3 . x .12 – 13 = (x – 1)3

U: 16 + 8x + x2= 42 + 2 . 4 . x + x2 = (4 + x)2

= (x + 4)2

H: 3x2 + 3x + 1 + x3 = x3 + 3x2 + 3x + 1

= (x + 1)3 = (1 + x)3

Â: 1 – 2y + y2 = 12 - 2 . 1 . y + y2 = (1 - y)2

= (y - 1)2

Nên:

Vậy: Đức tính đáng quý là "NHÂN HẬU"

Chú ý:

Có thế khai triển các biểu thức (x – 1)3 , (x + 1)3 , (y - 1)2 , (x + 4)2 ... để tìm xem kết quả ứng với chữ nào và điền vào bảng.

(Trả lời bởi Trần Thị Bích Trâm)
Thảo luận (3)