Tính :
a) \(\left(+3\right).\left(+9\right)\)
b) \(\left(-3\right).7\)
c) \(13.\left(-5\right)\)
d) \(\left(-150\right).\left(-4\right)\)
e) \(\left(+7\right).\left(-5\right)\)
Tính :
a) \(\left(+3\right).\left(+9\right)\)
b) \(\left(-3\right).7\)
c) \(13.\left(-5\right)\)
d) \(\left(-150\right).\left(-4\right)\)
e) \(\left(+7\right).\left(-5\right)\)
Tính \(27.\left(-5\right)\) từ đó suy ra kết quả :
a) \(\left(+27\right).\left(+5\right)\)
b) \(\left(-27\right).\left(+5\right)\)
c) \(\left(-27\right).\left(-5\right)\)
d) \(\left(+5\right).\left(-27\right)\)
Thảo luận (3)Hướng dẫn giải
Cho a là một số nguyên âm. Hỏi b là số nguyên âm hay số nguyên dương nếu biết :
a) a.b là một số nguyên dương
b) a.b là một số nguyên âm
Thảo luận (3)Hướng dẫn giảiCho a là một số nguyên âm. Hỏi b là số nguyên âm hay số nguyên dương nếu biết:
a) a . b là một số nguyên dương ?
b) a . b là một số nguyên âm ?
Bài giải:
a) b là số âm; b) b là số dương.
(Trả lời bởi Thu Thủy)
Trong trò chơi bắn bi vào các hình tròn vẽ trên mặt đất (h.52), bạn Sơn bắn được 3 viên điểm 5, một viên điểm 0 và hai vên điểm -2; bạn Dũng bắn được hai viên điểm 10, một viên điểm -2 và ba viên điểm -4. Hỏi bạn nào được điểm cao hơn ?
Thảo luận (3)Hướng dẫn giảiSố điểm Sơn đạt được là: 5 . 3 + 0 . 1 + (-2) . 2 = 15 + 0 + (-4) = 11 (điểm).
Số điểm Dũng đạt được là: 10 . 2 + (-2) . 1 + (-4) . 3 = 20 + (-2) + (-12) = 6 (điểm)
Vậy Sơn được điểm cao hơn.
(Trả lời bởi Sagittarius)
So sánh :
a) \(\left(-7\right).\left(-5\right)\) với \(0\)
b) \(\left(-17\right).5\) với \(\left(-5\right).\left(-2\right)\)
c) \(\left(+19\right).\left(+6\right)\) với \(\left(-17\right).\left(-10\right)\)
Thảo luận (3)Hướng dẫn giảiSo sánh:
a) (-7) . (-5) với 0; b) (-17) . 5 với (-5) . (-2);
c) (+19) . (+6) với (-17) . (-10).
Bài giải:
Thực hiện các phép tính rồi so sánh hai kết quả.
ĐS: a) (-7) . (-5) > 0 b) (-17) . 5 < (-5) . (-2);
c). (+19) . (+6) < (-17) . (-10).
(Trả lời bởi Thu Thủy)
Giá trị của biểu thức \(\left(x-2\right)\left(x+4\right)\) khi \(x=-1\) là số nào trong bốn đáp số A, B, C, D dưới đây :
A. 9
B. -9
C. 5
D. -5
Thảo luận (3)Hướng dẫn giảiGiá trị của biểu thức (x – 2) . (x + 4) khi x = -1 là số nào trong bốn đáp số A, B, C, D dưới đây:
A. 9; B. -9; C. 5; D. -5.
Bài giải:
Thay giá trị của x trong biểu thức bởi -1 rồi tính giá trị cảu biểu thức.
ĐS: B.
(Trả lời bởi Thu Thủy)
Điền các dấu "+", "-" thích hợp vào ô trống :
Dấu của a | Dấu của b | Dấu của \(a.b\) | Dấu của \(a.b^2\) |
+ | + | ||
+ | - | ||
- | + | ||
- | - |
Thảo luận (3)Hướng dẫn giảiCác bạn nên lưu ý rằng: b2 = b.b. Do đó dù b có mang dấu gì đi chăng nữa thì đây luôn là tích của hai số cùng dấu và kết quả là luôn dương.
(Trả lời bởi Nguyễn Trần Thành Đạt)
Tính :
a) \(\left(-25\right).8\)
b) \(18.\left(-15\right)\)
c) \(\left(-1500\right).\left(-100\right)\)
d) \(\left(-13^2\right)\)
Thảo luận (3)Hướng dẫn giảiTích hai số cùng dấu thì dương.
Tích hai số khác dấu thì âm.
Với các phép tính nhân hai số nguyên khác dấu, nếu bạn đã thực sự làm quen rồi thì có thể bỏ bước nhân giá trị tuyệt đối đi cũng được.
a) (-25) .8 = -(|-25|.|8|) = -(25.8) = -200
b) 18.(-15) = -(|18|.|-15|) = -(18.15)= -270
c) (-1500).(-100) = |-1500|.|-100| = 1500.100 = 150000
d) (-13)2 = (-13).(-13) = |-13|.|-13| = 13.13 = 169
(Trả lời bởi Nguyễn Trần Thành Đạt)
Điền số vào ô trống cho đúng :
a | -15 | 13 | 9 | ||
b | 6 | -7 | -8 | ||
ab | -39 | 28 | -36 | 8 |
Thảo luận (3)Hướng dẫn giải
Biết rằng \(3^2=9\). Có còn số nguyên nào khác mà bình phương của nó cũng bằng 9 ?
Thảo luận (3)Hướng dẫn giảiBiết rằng 32 = 9. Có còn số nguyên nào khác mà bình phương của nó cũng bằng 9 ?
Bài giải:
Còn số -3 mà (-3)2 = 9.
(Trả lời bởi Thu Thủy)