Toán

Phong Lê
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 giờ trước (19:03)

Câu 2: Gọi số sản phẩm mỗi ngày theo kế hoạch người đó phải làm là x(sản phẩm)

(ĐK: \(x\in Z^+\))

Thời gian dự kiến hoàn thành công việc là \(\dfrac{216}{x}\left(ngày\right)\)

Số sản phẩm thực tế làm được trong 1 ngày là:

x+2(sản phẩm)

Số sản phẩm thực tế làm được là:

216+4=220(sản phẩm)

Thời gian thực tế hoàn thành công việc là \(\dfrac{220}{x+2}\left(ngày\right)\)

Thực tế hoàn thành sớm hơn dự kiến 1 ngày nên ta có phương trình:

\(\dfrac{216}{x}-\dfrac{220}{x+2}=1\)

=>\(\dfrac{216x+432-220x}{x\left(x+2\right)}=1\)

=>\(x\left(x+2\right)=-4x+432\)

=>\(x^2+6x-432=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=18\left(nhận\right)\\x=-24\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: số sản phẩm mỗi ngày theo kế hoạch người đó phải làm là 18(sản phẩm)

Bình luận (0)
vũ nam an
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 giờ trước (18:59)

Ngôi nhà thứ hai có:

\(500\times\dfrac{2}{5}=200\left(viên\right)\)

Cả hai ngôi nhà có:

500+200=700(viên)

Bình luận (0)
Bùi Minh Quang
2 giờ trước (19:34)

Ngôi nhà thứ hai có số viên gạch là:

500 x 2/5 = 200 ( viên )

Cả hai ngôi nhà có số viên gạch là:

500 + 200 = 700 ( viên )

Đáp số: 700 viên gạch.

Bình luận (0)
Ẩn danh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
3 giờ trước (18:47)

Do BCNN của 2 số chia hết ƯCLN \(\Rightarrow\) tổng BCNN và ƯCLN chia hết ƯCLN

\(\Rightarrow23\) chia hết ƯCLN

\(\Rightarrow\) ƯCLN=23 hoặc ƯCLN=1

- Nếu ƯCLN=23 \(\Rightarrow\) BCNN=23-23=0 (vô lý)

- Nếu ƯCLN=1 \(\Rightarrow\) BCNN=23-1=22

Gọi 2 số cần tìm là a và b, do \(ƯCLN\left(a;b\right)=1\Rightarrow a;b\) nguyên tố cùng nhau

Mà \(ab=22=1.22=2.11\) \(\Rightarrow\) hai số đó là 1 và 22 hoặc 2 và 11

Bình luận (0)
Mili
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 giờ trước (18:37)

a: Xét ΔCHB vuông tại H và ΔCBD vuông tại B có

\(\widehat{C}\) chung

Do đó: ΔCHB~ΔCBD

b: ΔBDC vuông tại B

=>\(BD^2+BC^2=CD^2\)

=>\(BD=\sqrt{12^2-6^2}=6\sqrt{3}\left(cm\right)\)

ΔCHB~ΔCBD

=>\(\dfrac{CH}{CB}=\dfrac{CB}{CD}\)

=>\(CH\cdot CD=CB^2\)

=>\(CH\cdot12=6^2=36\)

=>CH=36/12=3(cm)

DH+HC=DC

=>DH+3=12

=>DH=9(cm)

c: Ta có: \(\widehat{DMK}+\widehat{MDK}=90^0\)(ΔMKD vuông tại K)

\(\widehat{MDK}+\widehat{BCD}=90^0\)(ΔBCD vuông tại B)

Do đó: \(\widehat{DMK}=\widehat{BCD}\)

mà \(\widehat{BCD}=\widehat{ADK}\)(ABCD là hình thang cân)

và \(\widehat{DMK}=\widehat{AMB}\)(hai góc đối đỉnh)

nên \(\widehat{AMB}=\widehat{ADK}\)

Bình luận (0)
Ẩn danh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
3 giờ trước (18:31)

\(f'\left(x\right)=2cos2x\) ; \(f''\left(x\right)=-4sin2x\)

\(g'\left(x\right)=-2sin2x\)

\(f''\left(x\right)-g'\left(x\right)=0\Leftrightarrow-4sin2x+2sin2x=0\)

\(\Leftrightarrow sin2x=0\)

\(\Leftrightarrow2x=k\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{k\pi}{2}\)

Bình luận (0)
Ẩn danh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
3 giờ trước (18:20)

Hơn kém là phép trừ, ví dụ ở đây là \(x-y=3\) hoặc \(y-x=3\)

Bình luận (3)
Khai Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 giờ trước (18:45)

Bài 29:

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHI vuông tại H có

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBI}\)

Do đó: ΔABD~ΔHBI

b: Xét ΔHAB vuông tại H và ΔHCA vuông tại H có

\(\widehat{HAB}=\widehat{HCA}\left(=90^0-\widehat{ABC}\right)\)

Do đó: ΔHAB~ΔHCA

=>\(\dfrac{HA}{HC}=\dfrac{HB}{HA}\)

=>\(HA^2=HB\cdot HC\)

\(HA^2=HB\cdot HC=9\cdot16=144\)

=>HA=12(cm)

ΔAHB vuông tại H

=>\(HA^2+HB^2=AB^2\)

=>\(AB=\sqrt{12^2+9^2}=15\left(cm\right)\)

c: ΔBAD~ΔBHI

=>\(\widehat{BDA}=\widehat{BIH}\)

mà \(\widehat{BIH}=\widehat{AID}\)(hai góc đối đỉnh)

nên \(\widehat{AID}=\widehat{ADI}\)

=>ΔADI cân tại A

Xét ΔBAH có BI là phân giác

nên \(\dfrac{AI}{IH}=\dfrac{BA}{BH}\left(1\right)\)

Xét ΔBAC có BD là phân giác

nên \(\dfrac{DC}{DA}=\dfrac{BC}{BA}\left(2\right)\)

Xét ΔBHA vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có

\(\widehat{HBA}\) chung

Do đó; ΔBHA~ΔBAC

=>\(\dfrac{BH}{BA}=\dfrac{BA}{BC}\)

=>\(\dfrac{BA}{BH}=\dfrac{BC}{BA}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra \(\dfrac{DC}{DA}=\dfrac{AI}{IH}\)

=>\(AI\cdot AD=DC\cdot IH=AD^2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
3 giờ trước (18:52)

d.

Gọi giao điểm của CK và AB là E

Xét hai tam giác BKC và BKE có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{KBC}=\widehat{KBE}\left(gt\right)\\BK-chung\\\widehat{BKC}=\widehat{BKE}=90^0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta BKC=\Delta BKE\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow EK=KC\Rightarrow K\) là trung điểm EC

Lại có Q là trung điểm BC

\(\Rightarrow QK\) là đường trung bình tam giác BCE

\(\Rightarrow QK||BE\Rightarrow QK||AB\) (1)

Mà \(PK||AB\) (cùng vuông góc AC) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow\) K, P, Q thẳng hàng

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
3 giờ trước (18:52)

loading...

Bình luận (0)
Vũ Nguyễn Trung Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 giờ trước (18:40)

a: Xét ΔABC có AC>AB

mà \(\widehat{ABC};\widehat{ACB}\) lần lượt là góc đối diện của cạnh AC,AB

nên \(\widehat{ABC}>\widehat{ACB}\)

b; Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔEBD

Bình luận (0)
Ẩn danh
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 giờ trước (17:59)

a: Xét tứ giác AEHF có \(\widehat{AEH}+\widehat{AFH}=90^0+90^0=180^0\)

nên AEHF là tứ giác nội tiếp

Xét tứ giác BFEC có \(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}=90^0\)

nên BFEC là tứ giác nội tiếp

b: BFEC là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{BFE}+\widehat{BCE}=180^0\)

mà \(\widehat{KFB}+\widehat{BFE}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{KFB}=\widehat{KCE}\)

Xét ΔKFB  và ΔKCE có

\(\widehat{KFB}=\widehat{KCE}\)

\(\widehat{FKB}\) chung

Do đó: ΔKFB~ΔKCE
=>\(\dfrac{KF}{KC}=\dfrac{KB}{KE}\)

=>\(KF\cdot KE=KB\cdot KC\)

Xét (O) có

\(\widehat{KMB}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến MK và dây cung MB

\(\widehat{MCB}\) là góc nội tiếp chắn cung MB

Do đó: \(\widehat{KMB}=\widehat{MCB}\)

Xét ΔKMB và ΔKCM có

\(\widehat{KMB}=\widehat{KCM}\)

\(\widehat{MKB}\) chung

Do đó: ΔKMB~ΔKCM

=>\(\dfrac{KM}{KC}=\dfrac{KB}{KM}\)

=>\(KM^2=KB\cdot KC=KE\cdot KF\)

Bình luận (0)
NGUYỄN PHÚC HUY
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 giờ trước (17:49)

Gọi hai số cần tìm có dạng là a,b

Tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai là 4:3 nên \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{4}{3}\)

=>3a=4b

Nếu thêm vào số thứ nhất 5 đơn vị thì tỉ số giữa hai số là 11:7 nên ta có: \(\dfrac{a+5}{b}=\dfrac{11}{7}\)

=>7(a+5)=11b

=>11b=7a+35

=>7a-11b=-35

mà 3a=4b 

nên ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}7a-11b=-35\\3a=4b\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{4}{3}b\\7\cdot\dfrac{4}{3}b-11b=-35\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{4}{3}b\\-\dfrac{5}{3}b=-35\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=21\\a=\dfrac{4}{3}\cdot21=28\end{matrix}\right.\)

Vậy: Hai số cần tìm là 28 và 21

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Huy
4 giờ trước (17:53)

Gọi hai số cần tìm là \(x\) và \(y\). Theo điều kiện đầu tiên, ta có tỉ số của \(x\) và \(y\) là 4:3, tức là:

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{4}{3}\)

Theo điều kiện thứ hai, nếu tăng thêm vào \(x\) 5 đơn vị và giữ nguyên \(y\) thì tỉ số của \(x+5\) và \(y\) là 11:7, tức là:

\(\dfrac{x+5}{y}=\dfrac{11}{7}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
4 giờ trước (17:53)

Do tỉ số giữa 2 số là 4:3, gọi số thứ nhất là \(4a\Rightarrow\) số thứ hai là \(3a\)

Tăng vào số thứ nhất 5 đơn vị thì số thứ nhất khi đó là: \(4a+5\)

Tỉ số giữa 2 số khi đó:

\(\dfrac{4a+5}{3a}=\dfrac{11}{7}\Rightarrow7\left(4a+5\right)=11.3a\)

\(\Rightarrow28a+35=33a\)

\(\Rightarrow5a=35\)

\(\Rightarrow a=7\)

Vậy số thứ nhất là \(4.7=28\), số thứ hai là \(3.7=21\)

Bình luận (0)