Toán

Cute Vô Đối
Xem chi tiết
Trâm Anhh
23 tháng 8 2018 lúc 12:13

a, Theo hình, ta có :

+ \(\Delta AOB\)

+\(\Delta BAC\)

+\(\Delta COA\)

b, Gọi \(\widehat{AOI}\) là góc kề bù với \(\widehat{AOB}\). Ta có :

\(\widehat{AOI}+\widehat{AOB}=180^0_{ }\)

\(\widehat{AOI}+45^0_{ }=180^0_{ }\)

\(\widehat{AOI}=180^0_{ }-45^0_{ }\)

\(\widehat{AOI}=135^0_{ }\)

c, Vì \(BC< OB\left(3< 5\right)\) nên \(C\) nằm giữa hai điểm còn lại. Ta có :

\(OB+BC=OC\)

\(5+3=8\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow OC=8\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Võ Thị Kim Dung
Xem chi tiết
Akai Haruma
25 tháng 7 2018 lúc 11:34

Hai vector là \(\overrightarrow{AB}\)\(\overrightarrow{BA}\)

Bình luận (2)
Akai Haruma
24 tháng 8 2018 lúc 18:37

Võ Thị Kim Dung: cảm ơn bạn. mình hiểu lầm ý bạn là vecto tạo từ cả 2 điểm đó.

Nếu là tất cả các vector tạo từ điểm A hoặc B thì có 3 cái:

\(\overrightarrow{AB}; \overrightarrow{BA}; (\overrightarrow{AA}= \overrightarrow{BB}=\overrightarrow{0})\)

Bình luận (0)
Hoa Phan
Xem chi tiết
Yêu các anh như ARMY yêu...
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Đạt
23 tháng 8 2018 lúc 10:51

\(x^5+x-1\)

\(=x^5+x^2-x^2+x-1\)

\(=x^2\left(x^3+1\right)-\left(x^2-x+1\right)\)

\(=x^2\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)-\left(x^2-x+1\right)\)

\(=\left(x^2-x+1\right)\left(x^3+x^2-1\right)\)

Bình luận (0)
Dũng Nguyễn
23 tháng 8 2018 lúc 11:01

\(x^5+x-1=x^5-x^4+x^3+x^4-x^3+x^2-x^2+x-1\)

\(=x^3\left(x^2-x+1\right)+x^2\left(x^2-x+1\right)-\left(x^2-x+1\right)\)

\(=\left(x^2-x+1\right)\left(x^3+x^2-1\right)\)

Bình luận (0)
Yêu các anh như ARMY yêu...
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Huyền
23 tháng 8 2018 lúc 9:58

x^7 + x^2 + 1

= x^7 + x^6 - x^6 + x^5 - x^5 + x^4 - x^4 +x^3 - x^3 +2x^2 - x^2 +x - x +1
=(x^7 + x^6 + x^5) - (x^6 +x^5 +x^4) + (x^4 + x^3 +x^2) - (x^3 +x^2 + x) + (x^2 + x +1)
=x^5(x^2 + x + 1) - x^4(x^2 + x + 1) +x^2(x^2 + x + 1) - x(x^2 + x + 1) + (x^2 + x + 1)
=(x^2 + x + 1)(x^5 - x^4 +x^2 -x +1)

Bình luận (0)
Dũng Nguyễn
23 tháng 8 2018 lúc 10:06

\(x^7+x^2+1\)

\(=\left(x^7-x\right)+\left(x^2+x+1\right)\)

\(=x\left(x^6-1\right)+\left(x^2+x+1\right)\)

\(=x\left(x^3-1\right)\left(x^3+1\right)+\left(x^2+x+1\right)\)

\(=x\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)\left(x^3+1\right)+\left(x^2+x+1\right)\)

\(=\left(x^2+x+1\right)\left[x\left(x-1\right)\left(x^3+1\right)+1\right]\)

\(=\left(x^2+x+1\right)\left[\left(x^2-x\right)\left(x^3+1\right)+1\right]\)

\(=\left(x^2+x+1\right)\left(x^5-x^4+x^2-x+1\right)\)

Bình luận (0)
Lê Thị Vân Anh
Xem chi tiết
Nguyễn thanh quốc
Xem chi tiết
Akai Haruma
23 tháng 8 2018 lúc 11:23

Phần a "tính" thì không chuẩn lắm, nghĩa là biểu diễn tổng vector theo các cạnh hình bình hành hả bạn?

\(\bullet \overrightarrow{NC}+\overrightarrow{MC}=\overrightarrow{NM}+\overrightarrow{MC}+\overrightarrow{MC}\)

\(=\overrightarrow{NM}+2\overrightarrow{MC}=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{AC}\)

\(\bullet \overrightarrow{AM}+\overrightarrow{CD}=\overrightarrow{AM}+\overrightarrow{BA}\)

\(=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BM}+\overrightarrow{BA}\)

\(=\overrightarrow{BM}=\frac{1}{2}\overrightarrow{BC}\)

\(\bullet\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{CN}=2\overrightarrow{ND}+\overrightarrow{CD}+\overrightarrow{DN}\)

\(=\overrightarrow{ND}+\overrightarrow{CD}=\frac{1}{2}\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{CD}\)

Bình luận (1)
Akai Haruma
23 tháng 8 2018 lúc 11:26

b)

Ta có:

\(\overrightarrow{AM}+\overrightarrow{AN}=(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BM})+(\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{DN})\)

\(=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AD}+\frac{1}{2}(\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{DA})\)

Do $ABCD$ là hình bình hành nên \(\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{AD}=-\overrightarrow{DA}\)

\(\Rightarrow \overrightarrow {BC}+\overrightarrow{DA}=\overrightarrow{0}\)

Suy ra \(\Rightarrow \overrightarrow{AM}+\overrightarrow{AN}=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AD}\) (đpcm)

Bình luận (0)
Chau Thuy
Xem chi tiết
Doan Minh Cuong
18 tháng 9 2018 lúc 15:40

\(x^4=3x^2+4x+3\Leftrightarrow x^4-2x^2+1=x^2+4x+4\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-1\right)^2=\left(x+2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-1=x+2\\x^2-1=-x-2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-x-3=0\\x^2+x+1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1\pm\sqrt{13}}{2}\)

Vì vậy mệnh đề "\(\exists x\in\mathbb{R},x^4=3x^2+4x+3\)" là mệnh đề đúng.

Bình luận (1)
Mysterious Person
23 tháng 8 2018 lúc 12:15

+) ta có : \(x^4=3x^2+4x+3\Leftrightarrow x^4-3x^2-4x-3=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-x^3-3x^2+x^3-x^2-3x+x^2-x-3=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2-x-3\right)+x\left(x^2-x-3\right)+\left(x^2-x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+x+1\right)\left(x^2-x-3\right)=0\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1-\sqrt{13}}{2}\\x=\dfrac{1+\sqrt{13}}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\exists x\in R,x^4=3x^2+4x+3\) \(\Rightarrow\) mệnh đề ở trên đúng

+) mệnh đề phủ định : \(\forall x\in R,x^4\ne3x^2+4x+3\)

Bình luận (0)
trần thị trâm anh
Xem chi tiết
Akai Haruma
23 tháng 8 2018 lúc 11:44

Lời giải:

a) ĐK: \(x\geq 0; x\neq 1\)

\(A=\left(\frac{x+2}{(\sqrt{x})^3-1}+\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}-\frac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\frac{\sqrt{x}-1}{2}\)

\(=\left(\frac{x+2}{(\sqrt{x}-1)(x+\sqrt{x}+1)}+\frac{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}{(\sqrt{x}-1)(x+\sqrt{x}+1)}-\frac{x+\sqrt{x}+1}{(\sqrt{x}-1)(x+\sqrt{x}+1)}\right):\frac{\sqrt{x}-1}{2}\)

\(=\frac{x+1-2\sqrt{x}}{(\sqrt{x}-1)(x+\sqrt{x}+1)}.\frac{2}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\frac{2(\sqrt{x}-1)^2}{(\sqrt{x}-1)^2(x+\sqrt{x}+1)}=\frac{2}{x+\sqrt{x}+1}\)

----------------------------

\(B=\frac{2\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+2\sqrt{x}+2}+\frac{5\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+3\sqrt{x}+3}+\frac{\sqrt{x}+10}{x+2\sqrt{x}+3\sqrt{x}+6}\)

\(=\frac{2\sqrt{x}}{(\sqrt{x}+1)(\sqrt{x}+2)}+\frac{5\sqrt{x}+1}{(\sqrt{x}+1)(\sqrt{x}+3)}+\frac{\sqrt{x}+10}{(\sqrt{x}+2)(\sqrt{x}+3)}\)

\(=\frac{2\sqrt{x}(\sqrt{x}+3)+(5\sqrt{x}+1)(\sqrt{x}+2)+(\sqrt{x}+10)(\sqrt{x}+1)}{(\sqrt{x}+1)(\sqrt{x}+2)(\sqrt{x}+3)}\)

\(=\frac{8x+28\sqrt{x}+12}{(\sqrt{x}+1)(\sqrt{x}+2)(\sqrt{x}+3)}=\frac{4(2\sqrt{x}+1)(\sqrt{x}+3)}{(\sqrt{x}+1)(\sqrt{x}+2)(\sqrt{x}+3)}\)

\(=\frac{4(2\sqrt{x}+1)}{(\sqrt{x}+1)(\sqrt{x}+2)}\)

Bình luận (0)
LEGGO
Xem chi tiết
Akai Haruma
23 tháng 8 2018 lúc 11:11

Lời giải:

Đặt \(\sqrt[3]{4-\sqrt{15}}=m\)

Khi đó \(a=\frac{1}{m}+m\Rightarrow a^3-3a=\frac{1}{m^3}+\frac{3}{m}+3m+m^3-3(\frac{1}{m}+m)\)

\(=\frac{1}{m^3}+m^3=\frac{1}{4-\sqrt{15}}+4-\sqrt{15}=4+\sqrt{15}+4-\sqrt{15}=8(*)\)

Đặt \(\sqrt[3]{\frac{25+\sqrt{621}}{2}}=n; \sqrt[3]{\frac{25-\sqrt{621}}{2}}=p\)

\(\Rightarrow n^3+p^3=25; np=\sqrt[3]{\frac{25^2-621}{4}}=1\)

\(\Rightarrow (n+p)^3=n^3+p^3+3np(n+p)=25+3(n+p)\)

Do đó:

\(b^3-b^2=\frac{1}{27}(1-n-p)^3-\frac{1}{9}(1-n-p)^2\)

\(=\frac{1}{27}[1-3(n+p)+3(n+p)^2-(n+p)^3]-\frac{1}{9}[1-2(n+p)+(n+p)^2]\)

\(=\frac{-2}{27}+\frac{n+p}{9}-\frac{(n+p)^3}{27}\)

\(=\frac{-2}{27}+\frac{n+p}{9}-\frac{25+3(n+p)}{27}=-1(**)\)

Từ \((*);(**)\Rightarrow a^3+b^3-b^2-3a+100=8+(-1)+100=107\)

Bình luận (0)
LEGGO
23 tháng 8 2018 lúc 9:58
Bình luận (0)