Toán

Trần Mun
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 giờ trước (5:22)

a: ABCD là hình vuông

=>AC là phân giác của góc BAD; CA là phân giác của góc BCD

=>\(\widehat{BAC}=\widehat{DAC}=\widehat{ACD}=\widehat{ACB}=45^0\)

Xét tứ giác ABFM có \(\widehat{MBF}=\widehat{MAF}=45^0\)

nên ABFM là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{BMF}=\widehat{BAF}=45^0\)

Xét tứ giác BCNE có \(\widehat{EBN}=\widehat{ECN}=45^0\)

nên BCNE là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{BNE}=\widehat{BCE}=45^0\)

Xét tứ giác MEFN có \(\widehat{EMF}=\widehat{ENF}\left(=45^0\right)\)

nên MEFN là tứ giác nội tiếp

Bình luận (0)
shii_vn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 giờ trước (5:19)

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBED

=>BA=BE và DA=DE

Ta có:BA=BE

=>B nằm trên đường trung trực của AE(1)

Ta có:DA=DE

=>D nằm trên đường trung trực của AE(2)

Từ (1),(2) suy ra BD là đường trung trực của AE

=>BD\(\perp\)AE
b: Xét ΔCDF có

CH là đường cao

CH là đường trung tuyến

Do đó: ΔCDF cân tại C

=>\(\widehat{CDF}=\widehat{CFD}\)

Gọi K là giao điểm của CH với AB

Xét ΔBKC có

BH,CA là các đường cao

BH cắt CA tại D

Do đó: D là trực tâm của ΔBKC

=>KD\(\perp\)BC

mà DE\(\perp\)BC

và KD,DE có điểm chung là D

nên K,D,E thẳng hàng

=>BA,DE,CH đồng quy

Xét ΔBAD có \(\widehat{BDC}\) là góc ngoài tại D

nên \(\widehat{BDC}=\widehat{BAD}+\widehat{DBA}=90^0+\widehat{DBA}>90^0\)

Xét ΔBCD có \(\widehat{BDC}>90^0\)

nên CD<BC

=>CF<BC

Bình luận (0)
Ẩn danh
Komuro Tairoku
11 giờ trước (21:20)

\(\left(2m-1\right)x_0=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{1}{2}\\x_0=0\end{matrix}\right.\)
Vậy x0 = 0

Bình luận (0)
nam anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 giờ trước (5:30)

a:

ta có: C là điểm chính giữa của cung AB

=>CO\(\perp\)AB tại O

Xét ΔCOB có OC=OB và \(\widehat{COB}=90^0\)

nên ΔCOB vuông cân tại O

Xét tứ giác BCHO có \(\widehat{BOC}=\widehat{BHC}=90^0\)

nên BCHO là tứ giác nội tiếp

b: Xét (O) có

\(\widehat{CDB}\) là góc nội tiếp chắn cung CB

=>\(\widehat{CDB}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{COB}=45^0\)

Xét ΔCHD vuông tại H có \(\widehat{HDC}=45^0\)

nên ΔHCD vuông cân tại H

Bình luận (0)
Trần Mun
Akai Haruma
11 giờ trước (21:24)

Lời giải:

Gọi số cần tìm là $\overline{ab}$. $a,b$ là số tự nhiên có 1 chữ số, $a>0$.

Theo bài ra ta có:

$a+b=11$

$\overline{ab}+27=\overline{ba}$

$a\times 10+b+27=b\times 10+a$

$a\times 10-a+27=b\times 10-b$

$9\times a+27=b\times 9$

$9\times (a+3)=b\times 9$

$a+3=b$

$b+a+3=b+b$

$11+3=b\times 2$

$14=b\times 2$

$b=14:2=7$

$a=11-b=11-7=4$

Vậy số cần tìm là $47$

Bình luận (0)
minh
Xem chi tiết
Akai Haruma
11 giờ trước (21:14)

Đề hiển thị lỗi hết rồi. Bạn xem lại nhé.

Bình luận (0)
Trần Mun
Tô Mì
8 giờ trước (0:57)

(a) \(\left(d\right)\left|\right|\left(d'\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2=2m^2\\m^2+1\ne m^2+m\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\pm1\\m\ne1\end{matrix}\right.\).

Do đó, \(m=-1.\)

(b) Phương trình hoành độ giao điểm:

\(x^2=2x+m^2+1\Leftrightarrow x^2-2x-m^2-1=0\left(1\right)\).

Phương trình có: \(\Delta'=\left(-1\right)^2-1\left(-m^2-1\right)\)

\(=m^2+2>0\).

Suy ra phương trình có hai nghiệm phân biệt, do đó, \(\left(d\right)\) luôn cắt \(\left(P\right)\) tại hai điểm phân biệt (đpcm).

(c) Từ \(\left(1\right)\) và định lí Vi-ét: \(\left\{{}\begin{matrix}x_A+x_B=-\dfrac{b}{a}=2\\x_Ax_B=\dfrac{c}{a}=-m^2-1\end{matrix}\right.\).

Từ đề: \(14=x_A^2+x_B^2=\left(x_A+x_B\right)^2-2x_Ax_B\)

\(\Rightarrow14=2^2-2\left(-m^2-1\right)\).

Giải phương trình trên, thu được \(m=\pm2\)

Bình luận (0)
Ẩn danh
Xem chi tiết
Akai Haruma
11 giờ trước (21:13)

Đề không đầy đủ. Bạn xem lại nhé. Và lưu ý nên đăng bài đúng mục để nhận được sự trợ giúp tốt hơn nhé. Bài phân tích đa thức thành nhân tử mình đặt vào mục toán lớp 8.

Bình luận (0)
Akai Haruma
11 giờ trước (21:17)

Lời giải:
a.

Ta thấy: $x^2\geq 0$ với mọi $x$

$\Rightarrow x^2+1\geq 0+1> 0$ với mọi $x$

$\Rightarrow x^2+1\neq 0$ với mọi $x$

$\Rightarrow x^2+1$ vô nghiệm.

b.

Có: $x^{2024}\geq 0; (x-1)^4\geq 0$ với mọi $x$

$\Rightarrow x^{2024}+(x-1)^4+10\geq 0+0+10>0$ với mọi $x$

$\Rightarrow x^{2024}+(x-1)^4+10\neq 0$ với mọi $x$

$\Rightarrow x^{2024}+(x-1)^4+10$ vô nghiệm

c.

$x^2-2x+2=(x^2-2x+1)+1=(x-1)^2+1$

Có: $(x-1)^2\geq 0$ với mọi $x$

$\Rightarrow x^2-2x+2=(x-1)^2+1\geq 0+1>0$ với mọi $x$

$\Rightarrow x^2-2x+2\neq 0$ với mọi $x$

$\Rightarrow x^2-2x+2$ vô nghiệm.

Bình luận (0)
Trần Mun
Akai Haruma
10 giờ trước (22:47)

Lời giải:
a.

Với $m=-1$ thì pt trở thành:

$x^2+2x+1=0$

$\Leftrightarrow (x+1)^2=0\Leftrightarrow x+1=0\Leftrightarrow x=-1$

b.

Để PT(1) có nghiệm thì:

$\Delta'=1+m\geq 0\Leftrightarrow m\geq -1$
c.

Với $m\geq -1$ thì PT(1) có nghiệm. Áp dụng định lý Viet:

$x_1+x_2=-2$

$x_1x_2=-m$

Khi đó:

$P=x_1^4+x_2^4=(x_1^2+x_2^2)^2-2(x_1x_2)^2$

$=[(x_1+x_2)^2-2x_1x_2]^2-2(x_1x_2)^2$

$=(4+2m)^2-2m^2=4m^2+16m+16-2m^2=2m^2+16m+16$

$=2(m^2+2m+1)+12m+14$

$=2(m+1)^2+12m+14\geq 0+12.(-1)+14=2$ (do $m\geq -1$)

Vậy $P_{\min}=2$ khi $m=-1$

Bình luận (0)