Toán

Minh_Nguyệt
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
3 giờ trước (8:09)

loading...    

a) Do BK là tiếp tuyến của (O) tại B (gt)

⇒ ∠OBK = 90⁰

Do DK là tiếp tuyến của (O) tại D (gt)

⇒ ∠ODK = 90⁰

Tứ giác BODK có:

∠OBK = ∠ODK = 90⁰

⇒ ∠OBK + ∠ODK = 180⁰

⇒ BODK nội tiếp (*)

b) Do BK và DK là hai tiếp tuyến cắt nhau tại K

⇒ BK = DK (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

⇒ K nằm trên đường trung trực của BD (1)

Lại có:

OB = OD (bán kính)

⇒ O nằm trên đường trung trực của BD (2)

Từ (1) và (2) ⇒ OK là đường trung trực của BD

⇒ OK ⊥ BD

⇒ OI ⊥ BD

c) Xét ∆ODK vuông tại D, đường cao DI

⇒ KD² = KI.KO (3)

Xét ∆KCD và ∆KDA có:

∠K chung

∠KDC = ∠KAD (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn cung CD)

⇒ ∆KCD ∽ ∆KDA (g-g)

⇒ KD/KA = KC/KD

⇒ KD² = KA.KC (4)

Từ (3) và (4) ⇒ KI.KO = KA.KC

Do E là trung điểm của AC (gt)

⇒ OE ⊥ AC

⇒ ∠OEK = 90⁰

Tứ giác KEOB có:

∠OEK = ∠OBK = 90⁰

⇒ ∠OEK + ∠OBK = 180⁰

⇒ KEOB nội tiếp (**)

Từ (*) và (**) ⇒ K, D, E, O, B cùng nằm trên một đường tròn

Lại có:

KB = KD (cmt)

⇒ ∠DEK = ∠DOK = ∠KOB (các góc nội tiếp chắn các cung bằng nhau trên cùng một đường tròn)

Ta có:

∠DCA = ∠DBA (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AD của (O))

Do OK BD tại I (cmt)

⇒ ∆OIB vuông tại I

⇒ ∠KOB + ∠OBI = 90⁰

⇒ ∠DEC + ∠ECD = 90⁰

⇒ ∠EDC = 90⁰

⇒ DE ⊥ DC (5)

Mà ∠FDC = 90⁰ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

⇒ FD ⊥ DC (6)

Từ (5) và (6) ⇒ F, H, E, D thẳng hàng

Do KI.KO = KA.KC (cmt)

⇒ KI/KA = KC/KO

Xét ∆KCI và ∆KOA có:

∠K chung

KI/KA = KC/KO (cmt)

⇒ ∆KCI ∽ ∆KOA (c-g-c)

⇒ ∠KCI = ∠KOA (hai góc tương ứng)

Ta có:

∠KEF = ∠KAF + ∠EFA = 90⁰ + ∠EFA (do ∠KEF là góc ngoài của ∆AEF)

⇒ ∠KEF = 90⁰ + ∠DFA = 90⁰ + ∠ABD

∠AOK = ∠OIB + ∠OBI = 90⁰ + ∠OBI (do ∠AOK là góc ngoài của ∆OIB)

⇒ ∠AOK = 90⁰ + ∠ABD

Mà ∠KEF = 90⁰ + ∠ABD (cmt)

⇒ ∠AOK = ∠KEF

Mà ∠AOK = ∠KCI (cmt)

⇒ ∠KCI = ∠KEF

Mà ∠KCI và ∠KEF là hai góc đồng vị

⇒ IC // EF

Mà E là trung điểm của AC (gt)

⇒ H là trung điểm của AI

Bình luận (0)
Chi Khánh
Xem chi tiết
Phạm Quang Vinh
Xem chi tiết
Ẩn danh
Xem chi tiết
Ha Nguyen Van
Xem chi tiết
luongduc
Xem chi tiết
Ẩn danh
mình kém lắm:(
Xem chi tiết
kisibongdem
30 tháng 4 2022 lúc 13:50

a) 

Do \(\triangle ABC \) cân ( \(AB=AC\) )

\(\Rightarrow \widehat{ABC} = \widehat{ACB}\)

Mà \(BE ; CF\) lần lượt là đường phân giác của \(\widehat{ABC} ; \widehat{ACB}.\)

\(\Rightarrow \widehat{ABE} = \widehat{ACF} \)

Xét \(\triangle ABE\) và \(\triangle ACF\) ta  có :

\(AB = AC\) ( gt )

\(\widehat{ABC}\) chung 

\(\widehat{ABE} = \widehat{ACF} \) ( cmt )

\(\Rightarrow \) \(\triangle ABE\) \(=\) \(\triangle ACF\) ( g.c.g )

 

Bình luận (3)
kisibongdem
30 tháng 4 2022 lúc 14:05

Do \(\triangle ABE = \triangle ACF\)

\(\Rightarrow \widehat{BAH} = \widehat{CAH} \) ( 2 góc tương ứng )

Xét \(\triangle ABD\) và \(\triangle ACD\) ta có :

\(AD\) chung  

\(AB=AC\) ( gt )

\( \widehat{BAH} = \widehat{CAH} \) ( cmt )

\(\Rightarrow \) \(\triangle ABD\) \(=\) \(\triangle ACD\)  ( c.g.c )

\(\Rightarrow BD=DC\) ( 2 cạnh tương ứng ) (1)

Mà D nằm trên BC . 

\(\Rightarrow BD+DC=BC\) (2)

Từ (1) và (2) ta được \(D\) là trung điểm của \(BC\)

Xét \(\triangle DHF\) và \(\triangle CHE\) có :

\(\widehat{FBH} = \widehat{ECH} \) ( theo câu a, )

\(\widehat{FHB} = \widehat{EHC} \) ( 2 goc đối đỉnh )

Mà \(\widehat{FBH} +\) \(\widehat{FHB}\) \(+ \widehat{BFH}\) \(= \) \(\widehat{ECH} +\) \(\widehat{EHC} + \widehat{CEH} = 180^o\)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{BFH} = \) \(\widehat{CEH} \) (1)

Mà chúng ở vị trí đồng vị . (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow \) \(EF\) // \(BC\) 

 

    

 

 

Bình luận (0)
Trịnh Thuỳ Linh (xôi xoà...
30 tháng 4 2022 lúc 14:12

em từ từ nhé !

Bình luận (0)
Bùi Nguyễn Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Ẩn danh
Xem chi tiết