Toán

Dy Dương Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 11 2023 lúc 12:47

Gọi số học sinh lớp 6A là x(bạn)

(ĐIều kiện: \(x\in N\))

Khi xếp hàng 2;3;8 đều vừa nên \(x\in BC\left(2;3;8\right)\)

=>\(x\in B\left(24\right)\)

=>\(x\in\left\{0;24;48;72;...\right\}\)

mà 40<=x<=50

nên x=48(nhận)

Vậy: Lớp 6A có 48 bạn

Bình luận (0)
Impostor
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 11 2023 lúc 12:51

4h30p=4,5h

Gọi thời gian người thứ nhất hoàn thành công việc khi làm một mình là x(giờ)

Gọi thời gian người thứ hai hoàn thành công việc khi làm một mình là y(giờ)

(Điều kiện: x>0 và y>0)

Trong 1 giờ, người thứ nhất làm được: \(\dfrac{1}{x}\)(công việc)

Trong 1 giờ, người thứ hai làm được: \(\dfrac{1}{y}\)(công việc)

Trong 1 giờ, hai người làm được: \(\dfrac{1}{4,5}=\dfrac{2}{9}\)(công việc)

Do đó, ta có phương trình:

\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{2}{9}\)

Trong 4 giờ, người thứ nhất làm được \(\dfrac{4}{x}\)(công việc)

Trong 3 giờ, người thứ hai làm được \(\dfrac{3}{y}\left(côngviệc\right)\)

Vì khi người thứ nhất làm trong 4 giờ và người thứ hai làm trong 3 giờ thì sẽ được 75% công việc nên ta có phương trình:

\(\dfrac{4}{x}+\dfrac{3}{y}=75\%=\dfrac{3}{4}\)

Do đó, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{2}{9}\\\dfrac{4}{x}+\dfrac{3}{y}=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{x}+\dfrac{4}{y}=\dfrac{8}{9}\\\dfrac{4}{x}+\dfrac{3}{y}=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{y}=\dfrac{8}{9}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{32-27}{36}=\dfrac{5}{36}\\\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{2}{9}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{36}{5}\\\dfrac{1}{x}=\dfrac{2}{9}-\dfrac{1}{y}=\dfrac{2}{9}-\dfrac{5}{36}=\dfrac{8-5}{36}=\dfrac{3}{36}=\dfrac{1}{12}\end{matrix}\right.\)

=>x=12 và y=36/5(nhận)

Vậy: Người thứ hai cần 36/5 giờ để hoàn thành công việc khi làm một mình

Bình luận (0)
Phạm Tuấn Phúc
11 tháng 11 2023 lúc 22:30

Đ/s: 10 giờ 7 phút 30 giây.

Ủa sao đề trông quen quen nhỉ?

Bình luận (0)
Big City Boy
Xem chi tiết
Hồng Nhan
17 tháng 11 2023 lúc 5:02

Điểm G ở đâu vậy bạn?

Bình luận (0)
Tiên Vy Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 11 2023 lúc 12:10

\(\left(\dfrac{3}{2}\right)^7:\left(\dfrac{7}{2}\right)^5+\dfrac{3}{2}\)

\(=\dfrac{3^7}{2^7}\cdot\dfrac{2^5}{7^5}+\dfrac{3}{2}\)

\(=\dfrac{3^7}{7^5\cdot2^2}+\dfrac{3}{2}\)

\(=\dfrac{3^7+3\cdot7^5\cdot2}{2^2\cdot7^5}\)

\(=\dfrac{103029}{67228}\)

Bình luận (0)
Mười
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 11 2023 lúc 12:14

a: Xét tứ giác AEMF có

\(\widehat{AEM}=\widehat{AFM}=\widehat{FAE}=90^0\)

=>AEMF là hình chữ nhật

b:

Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên \(AM=\dfrac{BC}{2}=MB=MC\)

AEMF là hình chữ nhật

=>MA=EF

mà MA=MB

nên EF=MB

c: Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

ME//AC

Do đó: E là trung điểm của AB

Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

MF//AB

Do đó: F là trung điểm của AC

Xét ΔABC có

E,F lần lượt là trung điểm của AB,AC

=>EF là đường trung bình của ΔABC

=>EF//BC và EF=1/2BC

EF//BC

\(M\in\)BC

Do đó: EF//CM

EF=1/2BC

\(CM=\dfrac{1}{2}BC\)

Do đó: EF=CM

Xét tứ giác EFCM có

EF//CM

EF=CM

Do đó: EFCM là hình bình hành

=>EC cắt FM tại trung điểm của mỗi đường

mà O là trung điểm của MF

nên O là trung điểm của EC

=>E,O,C thẳng hàng

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Đức
11 tháng 11 2023 lúc 11:21

Các bạn hãy đặt câu hỏi của đề Toán lớp 4 đi

Bình luận (0)
leminhquan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 11 2023 lúc 14:50

Bạn ghi đầy đủ đề đi bạn

Bình luận (0)
dương phạm quỳnh anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 11 2023 lúc 12:17

a: Xét ΔOIE vuông tại I và ΔMIE vuông tại I có

EI chung

IO=IM

Do đó: ΔOIE=ΔMIE

b: Xét ΔOEF có

OI là đường cao

OI là đường phân giác

Do đó: ΔOEF cân tại O

ΔOEF cân tại O

mà OI là đường cao

nên I là trung điểm của EF

Xét tứ giác OEMF có

I là trung điểm chung của OM và EF

Do đó: OEMF là hình bình hành

mà OE=OF

nên OEMF là hình thoi

=>EM=OF(3) và EM//OF

c: G là trung điểm của ME

=>\(MG=\dfrac{ME}{2}\left(1\right)\)

K là trung điểm của OF

=>\(OK=\dfrac{OF}{2}\left(2\right)\) 

Từ (1),(2),(3) suy ra OK=MG

OF//ME

\(K\in OF;G\in ME\)

Do đó: OK//MG

Xét tứ giác OKMG có

OK//MG

OK=MG

Do đó: OKMG là hình bình hành

=>OM cắt KG tại trung điểm của mỗi đường

mà I là trung điểm của OM

nên I là trung điểm của GK

=>G,I,K thẳng hàng

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Đức
11 tháng 11 2023 lúc 11:27

Mọi người có thấy nick của bạn nào tên là Đồng Xuân hướng không

Bình luận (0)
leminhquan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 11 2023 lúc 12:52

Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

nên ABDC là hình bình hành

Hình bình hành ABDC có \(\widehat{BAC}=90^0\)

nên ABDC là hình chữ nhật

Bình luận (0)
dương phạm quỳnh anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 11 2023 lúc 18:38

a: Xét ΔFME và ΔFPQ có

FM=FP

\(\widehat{MFE}=\widehat{PFQ}\)

FE=FQ

Do đó: ΔFME=ΔFPQ

=>ME=PQ

mà ME=NE(E là trung điểm của MN)

nên PQ=EN

b: ΔMFE=ΔPFQ

=>\(\widehat{FME}=\widehat{FPQ}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên ME//PQ

mà \(E\in MN\)

nên NE//PQ

Xét ΔNEP và ΔQPE có

NE=QP

\(\widehat{NEP}=\widehat{QPE}\)(hai góc so le trong, NE//PQ)

EP chung

Do đó: ΔNEP=ΔQPE

c: ΔNEP=ΔQPE

=>QE=NP

mà \(EF=\dfrac{1}{2}QE\)

nên EF=1/2NP

ΔNEP=ΔQPE

=>\(\widehat{NPE}=\widehat{QEP}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên QE//NP

=>EF//NP

Bình luận (0)
ăn ba tô cơm
11 tháng 11 2023 lúc 10:35

khi đó giá trị nhỏ nhất của a là a = 1 

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Đức
11 tháng 11 2023 lúc 11:07

Bắn tùm lum

Bình luận (2)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 11 2023 lúc 18:39

Đặt \(X=\overline{36a5aa}\)

Để X chia 9 dư 5 thì X-5 chia hết cho 9

=>\(3+6+a+5+a+a-5⋮9\)

=>\(3a+9⋮9\)

=>\(3a⋮9\)

=>\(a⋮3\)

mà a nhỏ nhất

nên a=0

Bình luận (0)