Toán

Nguyễn Hoàng Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 12 2023 lúc 13:13

a: Gọi O là giao điểm của AC và BD

ABCD là hình bình hành

=>AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm chung của AC và BD

XétΔABD có

DM,AO là các đường trung tuyến

DM cắt AO tại G

Do đó: G là trọng tâm của ΔABD

b: XétΔABD có

G là trọng tâm

AO là đường trung tuyến

Do đó: \(GA=\dfrac{2}{3}AO=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{1}{2}\cdot AC=\dfrac{1}{3}AC\)

GA+GC=AC

=>\(GC+\dfrac{1}{3}AC=AC\)

=>\(GC=\dfrac{2}{3}AC\)

\(\dfrac{GC}{GA}=\dfrac{\dfrac{2}{3}AC}{\dfrac{1}{3}AC}=\dfrac{2}{3}:\dfrac{1}{3}=2\)

=>GC=2GA

c: Xét ΔGAI và ΔGCK có

\(\widehat{GAI}=\widehat{GCK}\)(hai góc so le trong, AI//CK)

\(\widehat{AGI}=\widehat{CGK}\)

Do đó: ΔGAI đồng dạng với ΔGCK

=>\(\dfrac{GA}{GC}=\dfrac{GI}{GK}\)

=>\(\dfrac{GI}{GK}=\dfrac{1}{2}\)(1)

Xét ΔAEG và ΔCFG có

\(\widehat{AEG}=\widehat{CFG}\)

\(\widehat{AGE}=\widehat{CGF}\)

Do đó: ΔAEG đồng dạng với ΔCFG

=>\(\dfrac{GA}{GC}=\dfrac{GE}{GF}=\dfrac{1}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{GI}{GK}=\dfrac{GE}{GF}\)

Xét ΔGIE và ΔGKF có

\(\dfrac{GI}{GK}=\dfrac{GE}{GF}\)

\(\widehat{IGE}=\widehat{KGF}\)

Do đó: ΔGIE đồng dạng với ΔGKF

=>\(\widehat{GIE}=\widehat{GKF}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên EI//FK

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Tuấn Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 12 2023 lúc 12:34

1: Xét (O) có

AB,AC là tiếp tuyến

Do đó: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)

OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OA là đường trung trực của BC

=>OA\(\perp\)BC

2: Xét (O) có

ΔBCD nội tiếp

BD là đường kính

Do đó: ΔBCD vuông tại C

=>BC\(\perp\)CD

BC\(\perp\)CD

BC\(\perp\)OA

Do đó: CD//OA

3: Gọi giao điểm của OE và AD là H

OE\(\perp\)AD

nên OE\(\perp\)AD tại H

Gọi giao điểm của BC và OA là K

OA là đường trung trực của BC

=>OA\(\perp\)BC tại trung điểm của BC

=>OA\(\perp\)BC tại K và K là trung điểm của BC

Xét ΔOBA vuông tại B có BK là đường cao

nên \(OK\cdot OA=OB^2\)

Xét ΔOHA vuông tại H và ΔOKE vuông tại K có

\(\widehat{HOA}\) chung

Do đó: ΔOHA đồng dạng với ΔOKE

=>\(\dfrac{OH}{OK}=\dfrac{OA}{OE}\)

=>\(OH\cdot OE=OA\cdot OK=OB^2\)

=>\(OH\cdot OE=OD^2\)

=>\(\dfrac{OH}{OD}=\dfrac{OD}{OE}\)

Xét ΔOHD và ΔODE có

\(\dfrac{OH}{OD}=\dfrac{OD}{OE}\)

\(\widehat{HOD}\) chung

Do đó: ΔOHD đồng dạng với ΔODE

=>\(\widehat{OHD}=\widehat{ODE}=90^0\)

=>ED là tiếp tuyến của (O)

Bình luận (0)
Phùng khánh my
2 tháng 12 2023 lúc 11:47

Để giải câu c, ta sẽ sử dụng các kiến thức về góc nội tiếp và góc ngoại tiếp của đường tròn.

 

Vì AB và AC là hai tiếp tuyến của đường tròn (O), nên ta có:

∠OAB = ∠OCA (góc nội tiếp chắn cung AC)

∠OBA = ∠OAC (góc nội tiếp chắn cung AB)

 

Ta cũng biết rằng OA vuông góc với AB 

 

Do đó, ta có:

∠OAB = ∠OBA (cùng là góc ngoại tiếp chắn cung AB)

∠OCA = ∠OAC (cùng là góc ngoại tiếp chắn cung AC)

 

Từ đó, ta suy ra:

∠OAB = ∠OBA = ∠OCA = ∠OAC

 

Vậy tứ giác OBCA là tứ giác nội tiếp.

 

Theo định lý góc nội tiếp, ta có:

∠OBC = ∠OAC (góc chắn cung AC)

∠OCB = ∠OAB (góc chắn cung AB)

 

Vì ∠OAB = ∠OBA và ∠OBC = ∠OCB, nên ta có:

∠OBC = ∠OCB

 

Do đó, tam giác OBC là tam giác cân tại O.

 

Vì tam giác OBC là tam giác cân, nên đường trung tuyến BD của tam giác OBC là đường cao và đường phân giác của tam giác OBC.

 

Vậy, ta có:

BD ⊥ OC (đường cao của tam giác OBC)

BD là đường phân giác của ∠OBC (đường phân giác của tam giác OBC)

 

Do đó, ta có:

∠BDC = ∠OBC/2 (do BD là đường phân giác của ∠OBC)

 

Vì ∠OBC = ∠OCB, nên ta có:

∠BDC = ∠OCB/2

 

Vì ∠OCB = ∠OCA (cùng là góc ngoại tiếp chắn cung AC), nên ta có:

∠BDC = ∠OCA/2

 

Vậy, ta suy ra:

∠BDC = ∠OCA/2

 

Như vậy, ta có:

∠BDC = ∠OCA/2 = ∠OAC/2 (do ∠OCA = ∠OAC)

 

Do đó, CD song song với OA.

 

Tiếp theo, ta chứng minh rằng ED là tiếp tuyến của đường tròn (O).

 

Vì ∠OAB = ∠OBA và ∠OCA = ∠OAC, nên ta có:

∠OAB = ∠OBA = ∠OCA = ∠OAC

 

Vậy tứ giác OBCA là tứ giác nội tiếp.

 

Theo định lý góc nội tiếp, ta có:

∠OBC = ∠OAC (góc chắn cung AC)

∠OCB = ∠OAB (góc chắn cung AB)

 

Vì ∠OAB = ∠OBA và ∠OBC = ∠OCB, nên ta có:

∠OBC = ∠OCB

 

Do đó, tam giác OBC là tam giác cân tại O.

 

Vì tam giác OBC là tam giác cân, nên đường trung tuyến BD của tam giác OBC là đường cao và đường phân giác của tam giác OBC.

 

Vậy, ta có:

BD ⊥ OC (đường cao của tam giác OBC)

BD là đường phân giác của ∠OBC (đường phân giác của tam giác OBC)

 

Do đó, ta có:

∠BDC = ∠OBC/2 (do BD là đường phân giác của ∠OBC)

 

Bình luận (0)
Cao Thị Huyền
Xem chi tiết
Phùng khánh my
2 tháng 12 2023 lúc 12:03

Bỏ chữ "-" bên ngoài nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Long
6 tháng 12 2023 lúc 21:31

2+4+6+8+10+12+14+16+18

=(2+18)+(4+16)+(6+14)+(8+12)+10

=20+20+20+20+10=20*4+10=80+10=90

bạn lớp 2 à mà hỏi toán lớp 2 thế ?

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Long
6 tháng 12 2023 lúc 21:31

Số các số hạng có trong tổng trên là: (18 - 2) : 2 + 1 = 9 (số hạng) Ta đặt tổng trên thành các cặp: (2 + 18) + (4 + 16) + (6 + 14) + ... Tổng mỗi cặp là: 18 + 2 = 20 Số các cặp trong tổng trên là: 9 : 2 = 4,5 (cặp) Tổng trên có kết quả là: 20 x 4,5 = 90 Đáp số: 90

Bình luận (0)
Cao Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 12 2023 lúc 12:23

\(\dfrac{1}{x+1}:\dfrac{x+2}{x+1}:\dfrac{x+3}{x+2}:...:\dfrac{x+10}{x+9}\)

\(=\dfrac{1}{x+1}\cdot\dfrac{x+1}{x+2}\cdot\dfrac{x+2}{x+3}\cdot...\cdot\dfrac{x+9}{x+10}\)

\(=\dfrac{\left(x+1\right)\left(x+2\right)\cdot...\cdot\left(x+9\right)}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\cdot...\cdot\left(x+9\right)\left(x+10\right)}\)

\(=\dfrac{1}{x+10}\)

Bình luận (0)
piojoi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 12 2023 lúc 11:04

tia OC nằm giữa hai tia OA và OB

nên \(\widehat{COA}+\widehat{COB}=\widehat{AOB}=90^0\)

mà \(\widehat{AOC}-2\cdot\widehat{COB}=30^0\)

nên \(\widehat{AOC}+\widehat{COB}-\widehat{AOC}+2\cdot\widehat{COB}=90^0-30^0=60^0\)

=>\(3\cdot\widehat{COB}=60^0\)

=>\(\widehat{COB}=20^0\)

=>\(\widehat{AOC}=2\cdot20^0+30^0=70^0\)

Bình luận (0)
Nguyễn Nhã Khanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 12 2023 lúc 10:36

\(\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{5}\)

=>b=c

=>\(\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{3}\)

=>\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{3}\)

mà a-b+c=-49

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a-b+c}{2-3+3}=-\dfrac{49}{2}\)

=>\(a=-\dfrac{49}{2}\cdot2=-49;b=c=-\dfrac{49}{2}\)

Bình luận (0)
Phúc Trân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 12 2023 lúc 10:35

Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:

\(S_{xq}=C_{đáy}\cdot h=30\cdot5=150\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
hging
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 12 2023 lúc 10:27

Xét ΔMQP và ΔNQP có

QM=QN

\(\widehat{MQP}=\widehat{NQP}\)

QP chung

Do đó: ΔMQP=ΔNQP

=>PM=PN=3cm

Xét ΔMQP có \(\widehat{M}+\widehat{MQP}+\widehat{MPQ}=180^0\)

=>\(\widehat{M}+80^0+63^0=180^0\)

=>\(\widehat{M}=100^0-63^0=37^0\)

ΔMQP=ΔNQP

=>\(\widehat{M}=\widehat{N}=37^0\)

ΔMQP=ΔNQP

=>\(\widehat{MPQ}=\widehat{NPQ}=80^0\)

\(\widehat{MPN}=\widehat{MPQ}+\widehat{NPQ}=80^0+80^0=160^0\)

Bình luận (0)
Lê Ngọc Bảo Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 12 2023 lúc 9:57

bài 5:

1: \(\dfrac{12x^3y^2}{18xy^5}=\dfrac{12x^3y^2:6xy^2}{18xy^5:6xy^2}=\dfrac{2x^2}{3y^3}\)

2: \(\dfrac{10xy-5x^2}{2x^2-8y^2}=\dfrac{5x\cdot2y-5x\cdot x}{2\left(x^2-4y^2\right)}\)

\(=\dfrac{5x\left(2y-x\right)}{-2\left(x+2y\right)\left(2y-x\right)}=\dfrac{-5x}{2\left(x+2y\right)}\)

3: \(\dfrac{x^2-xy-x+y}{x^2+xy-x-y}\)

\(=\dfrac{\left(x^2-xy\right)-\left(x-y\right)}{\left(x^2+xy\right)-\left(x+y\right)}\)

\(=\dfrac{x\left(x-y\right)-\left(x-y\right)}{x\left(x+y\right)-\left(x+y\right)}=\dfrac{\left(x-y\right)\left(x-1\right)}{\left(x+y\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{x-y}{x+y}\)

4: \(\dfrac{\left(x+1\right)\left(x^2-2x+1\right)}{\left(6x^2-6\right)\left(x^3-1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)^2}{6\left(x^2-1\right)\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{6\left(x-1\right)\left(x+1\right)\cdot\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{1}{6\left(x^2+x+1\right)}\)

5: \(\dfrac{2x^2-7x+3}{1-4x^2}\)

\(=-\dfrac{2x^2-7x+3}{4x^2-1}\)

\(=-\dfrac{2x^2-6x-x+3}{\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}\)

\(=-\dfrac{2x\left(x-3\right)-\left(x-3\right)}{\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}\)

\(=-\dfrac{\left(x-3\right)\left(2x-1\right)}{\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}=\dfrac{-x+3}{2x+1}\)

Bài 3:

1: \(9x^3-xy^2\)

\(=x\cdot9x^2-x\cdot y^2\)

\(=x\left(9x^2-y^2\right)\)

\(=x\left(3x-y\right)\left(3x+y\right)\)

2: \(x^2-3xy-6x+18y\)

\(=\left(x^2-3xy\right)-\left(6x-18y\right)\)

\(=x\left(x-3y\right)-6\left(x-3y\right)\)

\(=\left(x-3y\right)\left(x-6\right)\)

3: \(x^2-3xy-6x+18y\)

\(=\left(x^2-3xy\right)-\left(6x-18y\right)\)

\(=x\left(x-3y\right)-6\left(x-3y\right)\)

\(=\left(x-3y\right)\left(x-6\right)\)

4: \(6xy-x^2+36-9y^2\)

\(=36-\left(x^2-6xy+9y^2\right)\)

\(=36-\left(x-3y\right)^2\)

\(=\left(6-x+3y\right)\left(6+x-3y\right)\)

5: \(x^4-6x^2+5\)

\(=x^4-x^2-5x^2+5\)

\(=x^2\left(x^2-1\right)-5\left(x^2-1\right)\)

\(=\left(x^2-5\right)\left(x^2-1\right)\)

\(=\left(x^2-5\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)

6: \(9x^2-6x-y^2+2y\)

\(=\left(9x^2-y^2\right)-\left(6x-2y\right)\)

\(=\left(3x-y\right)\left(3x+y\right)-2\left(3x-y\right)\)

\(=\left(3x-y\right)\left(3x+y-2\right)\)

Bình luận (0)
Minh Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 12 2023 lúc 9:45

\(b=\left(n^2-n\right)\left(n+1\right)\)

\(=\left(n\cdot n-n\cdot1\right)\left(n+1\right)\)

\(=\left(n-1\right)\cdot n\cdot\left(n+1\right)\)

Vì n-1;n;n+1 là ba số nguyên liên tiếp

nên \(\left(n-1\right)\cdot n\cdot\left(n+1\right)⋮3!\)

=>b chia hết cho 6

\(c=5n^2+5n\)

\(=5n\cdot n+5n\cdot1\)

\(=5n\left(n+1\right)\)

n;n+1 là hai số nguyên liên tiếp

=>\(n\left(n+1\right)⋮2\)

=>\(c=5\cdot n\cdot\left(n+1\right)⋮5\cdot2=10\)

Bình luận (0)