Toán

Thanh Thảo
Xem chi tiết
Duy Nguyễn Văn Duy
18 tháng 12 2023 lúc 19:30

x = 5648

Bình luận (1)
NQQ No Pro
18 tháng 12 2023 lúc 20:55
Bình luận (0)
Trần Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh
Xem chi tiết
Akai Haruma
18 tháng 12 2023 lúc 20:16

Bài 1:

a. $3x^3-12x^2+12x=3x(x^2-4x+4)=3x(x-2)^2$

b. $x^2-25+4xy+4y^2=(x^2+4xy+4y^2)-25=(x+2y)^2-5^2=(x+2y-5)(x+2y+5)$

c. $4x^3-x=x(4x^2-1)=x[(2x)^2-1^2]=x(2x-1)(2x+1)$

d. $x^2-x+2y-4y^2=(x^2-4y^2)-(x-2y)=(x-2y)(x+2y)-(x-2y)=(x-2y)(x+2y+1)$

Bình luận (0)
Akai Haruma
18 tháng 12 2023 lúc 20:19

Bài 2: 

a. $3x(x-1)+x-1=0$

$\Leftrightarrow (x-1)(3x+1)=0$

$\Leftrightarrow x-1=0$ hoặc $3x+1=0$

$\Leftrightarrow x=1$ hoặc $x=\frac{-1}{3}$

b. $x(2x+1)-4x^2+1=0$

$\Leftrightarrow x(2x+1)-(4x^2-1)=0$

$\Leftrightarrow x(2x+1)-(2x-1)(2x+1)=0$

$\Leftrightarrow (2x+1)[x-(2x-1)]=0$

$\Leftrightarrow (2x+1)(-x+1)=0$

$\Leftrightarrow 2x+1=0$ hoặc $-x+1=0$

$\Leftrightarrow x=\frac{-1}{2}$ hoặc $x=1$

Bình luận (0)
Akai Haruma
18 tháng 12 2023 lúc 20:21

Bài 3: 

Ta thấy: $EF\parallel AB; AB\perp AC\Rightarrow EF\perp AC$

Vậy $DE\perp AB, EF\perp AC\Rightarrow \widehat{EDA}=\widehat{EFA}=90^0$

Tứ giác $ADEF$ có: $\widehat{A}=\widehat{EDA}=\widehat{EFA}=90^0$ nên là hcn (đpcm)

Bình luận (0)
hbvvyv
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2023 lúc 7:14

loading...  loading...  loading...  

Bình luận (0)
nguyễn thành đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2023 lúc 22:43

a: Xét ΔABC có

D,E lần lượt là trung điểm của AB,AC

=>DE là đường trung bình của ΔABC

=>DE//BC và \(DE=\dfrac{BC}{2}\)

Xét tứ giác BDEC có DE//BC

nên BDEC là hình thang

b: Xét tứ giác DECF có

DE//CF

DF//CE

Do đó: DECF là hình bình hành

=>DC cắt EF tại trung điểm của mỗi đường

mà G là trung điểm của DC

nên G là trung điểm của EF

=>E,G,F thẳng hàng

c: Xét ΔABC có

D là trung điểm của BA

DF//AC

Do đó: F là trung điểm của BC

Xét ΔDBC có

DF,BG là các đường trung tuyến

DF cắt BG tại H

Do đó: H là trọng tâm của ΔDBC

Bình luận (0)
nguyễn thành đạt
18 tháng 12 2023 lúc 19:37

giúp mình với

 

Bình luận (0)
Trần Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2023 lúc 22:08

a: Xét (O) có

MA,MB là các tiếp tuyến

Do đó: MA=MB

=>M nằm trên đường trung trực của AB(1)

ta có: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra OM là đường trung trực của AB

=>OM\(\perp\)AB tại trung điểm H của AB

=>OH\(\perp\)AB tại H

Bình luận (0)
Trần Khoa
18 tháng 12 2023 lúc 19:15

EM CẦN GẤP Ạ

 

Bình luận (0)
hbvvyv
Akai Haruma
18 tháng 12 2023 lúc 19:23

Lời giải:

Đổi 1 giờ 48 phút = 1,8 giờ 

Gọi vận tốc xe tải là $x$ (km/h) thì vận tốc xe khách là $x+13$ (km/h) 

Ta có:

Quãng đường xe tải đi cho đến khi gặp xe khách: $(1+1,8)x=2,8x$ (km) 

Quãng đường xe khách đi cho đến khi gặp xe tải:

$1,8(x+13)$ (km) 

Tổng quãng đường: $2,8x+1,8(x+13)=189$

$\Rightarrow x=36$ (km/h) 

Vận tốc xe khách: $36+13=49$ (km/h)

Bình luận (0)
võ ngọc minh châu
Xem chi tiết
Akai Haruma
18 tháng 12 2023 lúc 19:24

Lời giải:

c. $=20:(-2)+12.5=-10+60=50$

d. $204:[80-(35-23)]+1=204:68+1=3+1=4$

Bình luận (0)
Duy Nguyễn Văn Duy
18 tháng 12 2023 lúc 19:30

c. =20:(−2)+12.5=−10+60=50=20:(−2)+12.5=−10+60=50

d. 204:[80−(35−23)]+1=204:68+1=3+1=4

Bình luận (0)
võ ngọc minh châu
Xem chi tiết
Akai Haruma
18 tháng 12 2023 lúc 19:00

Lời giải:

$2^2.85+15.2^2-2020^0=4.85+15.4-1$

$=4(85+15)-1=4.100-1=400-1=399$

Bình luận (0)
Duy Nguyễn Văn Duy
18 tháng 12 2023 lúc 19:02

22.85+15.22−20200=4.85+15.4−122.85+15.22−20200=4.85+15.4−1

=4(85+15)−1=4.100−1=400−1=399

Bình luận (0)
Mai Ngọc Hà
Xem chi tiết
Akai Haruma
18 tháng 12 2023 lúc 19:03

Bài 1:

a. $2x^3+3x^2-2x=2x(x^2+3x-2)=2x[(x^2-2x)+(x-2)]$

$=2x[x(x-2)+(x-2)]=2x(x-2)(x+1)$

b.

$(x+1)(x+2)(x+3)(x+4)-24$

$=[(x+1)(x+4)][(x+2)(x+3)]-24$

$=(x^2+5x+4)(x^2+5x+6)-24$

$=a(a+2)-24$ (đặt $x^2+5x+4=a$)

$=a^2+2a-24=(a^2-4a)+(6a-24)$

$=a(a-4)+6(a-4)=(a-4)(a+6)=(x^2+5x)(x^2+5x+10)$

$=x(x+5)(x^2+5x+10)$

Bình luận (0)
Akai Haruma
18 tháng 12 2023 lúc 19:06

Bài 2:

a. ĐKXĐ: $x\neq 3; 4$

\(A=\frac{2x+1-(x+3)(x-3)+(2x-1)(x-4)}{(x-3)(x-4)}\\ =\frac{2x+1-(x^2-9)+(2x^2-9x+4)}{(x-3)(x-4)}\\ =\frac{x^2-7x+14}{(x-3)(x-4)}\)

b. $x^2+20=9x$

$\Leftrightarrow x^2-9x+20=0$

$\Leftrightarrow (x-4)(x-5)=0$

$\Rightarrow x=5$ (do $x\neq 4$)

Khi đó: $A=\frac{5^2-7.5+14}{(5-4)(5-3)}=2$

Bình luận (0)
Akai Haruma
18 tháng 12 2023 lúc 19:08

Bài 3:

$(2x^2-7x^2:13x:2):(2x-1)=(2x^2-\frac{7}{26}x):(2x-1)$

$=[x(2x-1)+\frac{19}{52}(2x-1)+\frac{19}{52}]:(2x-1)$

$=[(2x-1)(x+\frac{19}{52})+\frac{19}{52}]: (2x-1)$

$\Rightarrow$ thương là $x+\frac{19}{52}$ và thương là $\frac{19}{52}$

Bình luận (1)