Sinh học

quốc  anh
Xem chi tiết
Lê Michael
24 tháng 3 2022 lúc 14:27

Virus là những cơ thể đơn bào, nhân sơ, có kích thước nhỏ bé chỉ có thể quan sát được bằng kính hiển vi.

Bình luận (2)
Tòi >33
24 tháng 3 2022 lúc 14:27

Virus là những cơ thể đơn bào, nhân sơ, có kích thước nhỏ bé chỉ có thể quan sát được bằng kính hiển vi.

Bình luận (0)
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
24 tháng 3 2022 lúc 14:27

Đặc điểm nào không phải là đặc điểm của virus? *

Thực thể có cấu tạo rất đơn giản, chưa có cấu tạo tế bào.

Sống kí sinh nội bào bắt buộc, khi ra khỏi vật chủ, virus tồn tạo như một vật không sống.

Virus là những cơ thể đơn bào, nhân sơ, có kích thước nhỏ bé chỉ có thể quan sát được bằng kính hiển vi.

Kích thước siêu hiển vi (nhỏ khoảng nm).

Bình luận (2)
Trần Hiếu Anh
24 tháng 3 2022 lúc 14:23

lỗi

Bình luận (0)
laala solami
24 tháng 3 2022 lúc 14:24

lỗi

Bình luận (0)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
24 tháng 3 2022 lúc 14:24

lỗi

Bình luận (0)
kim anh lương thị
Xem chi tiết
bạn nhỏ
24 tháng 3 2022 lúc 14:44

Tham khảo:

Dấu vân tay của mỗi người là duy nhất, không có sự trùng lặp kể cả trong một cặp song sinh. Dấu vân tay là phương pháp xác định danh tính cá nhân đã được áp dụng từ rất lâu bởi độ chính xác cao.  thế, lần ra tội phạm từ dấu vân tay được cơ quan công an áp dụng rất phổ biển trong việc điều tra danh tính tội phạm.

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Phúc
Xem chi tiết
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
24 tháng 3 2022 lúc 13:33

đúm òi

Bình luận (0)
ka nekk
24 tháng 3 2022 lúc 13:34

bn làm đr đó

Bình luận (1)
Nguyễn Trần diệu Hân
24 tháng 3 2022 lúc 13:35

bn lm rùi mà

Bình luận (1)
Gia Hưng
Xem chi tiết
Hương Giang Vũ
24 tháng 3 2022 lúc 13:27

1. Giữ cơ thể thăng bằng

2. Giữ đầu thấp xuống

3. Điều chỉnh cánh tay

Bình luận (0)
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
24 tháng 3 2022 lúc 13:28
Đầu tiên, đồ bơi sẽ giúp chúng ta giảm sức cản của nước bởi vì cơ thể của con người không có làn da trơn như những loài cá nên khi bơi lội chúng ta mặc những trang phục quá rộng, thùng thình sẽ tạo ra lực cản rất lớn.  
Bình luận (1)
Nguyễn Trần diệu Hân
24 tháng 3 2022 lúc 13:32

ko bt

đâu có bt bơi đâu 

Bình luận (0)
Đinh Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
_ Trần _
24 tháng 3 2022 lúc 12:56

Chú ý đăng đúng box

Câu 1) Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên chúng ta, vật

Câu 2) Phương thẳng đướng, chiều từ trên xuống dưới

Câu 3)

Chịu lực hút là

\(P=10m=36.10=360\left(N\right)\)

Bình luận (0)
TV Cuber
24 tháng 3 2022 lúc 12:57

a)Trọng lực là lực hút trái đất tác dụng lên một vật,

b)phương thẳng đứng, từ trên xuống dưới

c)Trọng lượng của bạn học sinh là :

P=10.m=10.36=360(N)

Bình luận (0)
Đinh Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
TV Cuber
24 tháng 3 2022 lúc 12:32

refer

lớp cá

- Môi trường sống: nước mặn, nước ngọt, nước lợ. - Cơ quan di chuyển: vây. - Cơ quan hô hấp: mang. - Hệ tuần hoàn: tim 2 ngăn, máu trong tim đỏ thẫm, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể, có 1 vòng tuần hoàn.

lớp lưỡng cư\

Lưỡng cư là những động vật có xương sống có cấu tạo thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn: - Da trần và ẩm ướt, di chuyển bằng bốn chi. - Sinh sản trong môi trường nước, thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái. - Lưỡng cư có ích cho nông nghiệp.

lớp bò sát

Đặc điểm chung của bò sát Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn: - Da khô có vảy sừng bao bọc. Cổ dài, màng nhĩ nằm trong hốc tai. - Chi yếu có vuốt sắc

lướp chim

Có mỏ sừng. Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp. Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể Trứng có vỏ đá vôi, được ấp nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ

lwps thú 

Lớp Thú còn được gọi là động vật có vú hoặc động vật hữu nhũ, là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới . Não bộ điều chỉnh thân nhiệt và hệ tuần hoàn, bao gồm cả tim bốn ngăn.

Bình luận (1)
Lê Michael
24 tháng 3 2022 lúc 12:32

Tham khảo:

-Lớp Cá: Sống hoàn toàn dưới nước, hô hấp bằng mang, bơi bằng vây, có 1 vòng tuần hoàn, tim 2 ngăn chứa máu đỏ thẫm, thụ tinh ngoài, là động vật biến nhiệt. 

VD: cá chép, cá đồng...

-Lớp Lưỡng cư: Sống vừa ở nước vừa ở cạn, da trần và ẩm ướt, di chuyển bằng 4 chi, hô hấp bằng phổi và da, có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất chứa máu pha, thụ tinh ngoài, sinh sản trong nước, nòng nọc phát triển qua biến thái, là động vật biến nhiệt. 

VD: ếch, nhái, cá cóc.....

-Lớp Bò sát: Chủ yếu sống ở cạn, da và vảy sừng khô, cổ dài, phổi có nhiều vách ngăn, tim có vách hụt ngăn tâm thất (trừ cá sấu), máu nuôi cơ thể là máu pha, có cơ quan giao phối, thụ tinh trong; trứng có màng dai hoặc có võ đá vôi bao bọc, giàu noản hoàng, là động vật biến nhiệt. 

VD: thằng lằng bóng, rắn ráo, khủng long.....

-Lớp Chim: Có lông vũ, chi trước biến thành cánh, phổi có hệ thống mạng ống khí, tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể, trứng lớn có vỏ đá vôi được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ; là động vật hằng nhiệt. 

VD: chim bồ câu, hải âu.....

-Lớp Thú: Có lông mao bao phủ, bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh, răng hàm, tim 4 ngăn, bộ não phát triển đặc biệt là bán cầu não và tiểu não, có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa, là động vật hằng nhiệt. 

VD: thú mỏ vịt, kanguru,.....

Bình luận (0)
Tòi >33
24 tháng 3 2022 lúc 12:33

tham khảo

LớpĐặc điểm

- Sống hoàn toàn dưới nước, hô hấp bằng mang, bơi bằng vây.

- Có 1 vòng tuần hoàn, tim 2 ngăn chứa màu đỏ thẫm.

- Thụ tinh ngoài.

- Là động vật biến nhiệt.

vd:cá chép;cá điêu hồng;cá rô;....

Lưỡng cư

- Sống vừa ở nước và cạn, da trần và ẩm ướt.

- Di chuyển bằng 4 chi.

- Hô hấp bằng phổi và da.

- Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất chứa máu pha.

- Thụ tinh ngoài, sinh sản trong nước, nòng nọc phát triển qua biến thái.

- Là động vật biến nhiệt.

vd:ếch nhà;ếch đồng;cóc;....

Bò sát

- Chủ yếu sống ở cạn, da và vảy sừng khô, cổ dài.

- Phổi có nhiều vách ngăn.

- Tim có vách hụt ngăn tâm thất (trừ cá sấu), máu nuôi cơ thể là máu pha. Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong; trứng có màng dai hoặc có vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng.

- Là động vật biến nhiệt.

vd;cá sấu;rùa;rắn;...

Chim

- Mình có lông vũ bao phủ, chi trước biến thành cánh.

- Phổi có mạng ống khí, có túi tham gia vào hô hấp.

- Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể.

- Trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt chim bố mẹ.

- Là động vật hằng nhiệt.

vd:chim hải âu;mồng biển;chim bồ câu;....

Thú

- Có lông mao, răng phân hóa (răng nanh, răng cửa, răng hàm).

- Tim 4 ngăn.

- Não phát triển (đặc biệt là ở bán cầu não, tiểu não).

- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.

- Là động vật hằng nhiệt.

vd:cá voi;dơi;thú mỏ vịt;....

Bình luận (0)
trang đặng minh hào
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
24 tháng 3 2022 lúc 10:38

tham khảo

- Thực vật nhờ vào quá trình quang hợp mà tự tổng hợp được chất hữu cơ cho chính mình và tạo ra lượng khí oxi vào khí quyển

+ Lượng khí oxi của thực vật tạo ra cung cấp cho hoạt động hô hấp của con người và các động vật khác.

+ Các chất hữu cơ thực vật tạo ra được tích lũy ở tất cả các bộ phận của cơ thể (rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt) không chỉ cung cấp cho chính thực vật mà còn cung cấp cho con người và động vật.

 

- Nếu không có thực vật thì động vật sẽ không có oxi để hô hấp và không có thức ăn (đối với động vật ăn thực vật) → động vật sẽ không tồn tại được.

- Một số loài động vật ăn thực vật như: thỏ, chim, hươu cao cổ, voi, khỉ, chuột, … sẽ sử dụng các cơ quan khác nhau của thực vật làm thức ăn.

 

Tên con vật

Thức ăn

Rễ, củ

Cả cây

Quả

Hạt

Chim

    

x

Thỏ

x

x

   

Khỉ

   

x

x

Chuột

   

x

x

 

 - Ngoài vai trò làm thức ăn cho động vật ăn thực vật, một số thực vật còn gây hại cho động vật như:

+ Một số tảo ở nước khi sinh sản quá nhanh (hiện tượng nước nở hoa) sau khi chết làm ô nhiễm môi trường nước, đầu độc cho cá và các động vật khác ở nước

 

 + Một vài cây độc với cơ thể động vật như duốc cá (dùng cây này để diệt cá dữ trong đầm nuôi thủy sản).

 

b. Thực vật cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho động vật

- Có một số loài động vật sử dụng thực vật làm nơi ở và nơi sinh sản cho mình như khỉ, nhím, chim, sóc, …

 

Thực vật không chỉ cung cấp khí oxi, thức ăn mà còn cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho các loài động vật.

2. Thực vật đối với đời sống con người

a. Những cây có giá trị sử dụng

- Một số loài thực vật có giá trị sử dụng:

+ Nhóm cây lương thực

 

+ Nhóm cây thực phẩm:

+ Nhóm cây công nghiệp:

+ Nhóm cây ăn quả:

+ Nhóm cây làm thuốc:

+ Nhóm cây làm cảnh:

 

- Thực vật có vai trò rất quan trọng đối với con người:

+ Cung cấp khí oxi cho con người, tạo bầu không khí trong lành, giảm tình trạng ô nhiễm môi trường.

+ Hạn chế hiện tượng lũ lụt, hạn hán, sạt lở đất.

+ Bảo vệ và giữ mạch nước ngầm.

+ Cung cấp lương thực cho con người.

+ Cung cấp nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp.

+ Cung cấp dược liệu, làm cảnh, …

b. Những cây có hại cho sức khỏe con người

- Bên cạnh những thực vật có lợi như trên, thì còn có một số thực vật gây hại cho sức khỏe con người như:

* Cây thuốc lá:

- Là cây công nghiệp, được chế biến làm thuốc hút.

- Trong thuốc lá có nhiều chất độc, đặc biệt là nicotin được dùng chế thuốc trừ sâu. Nếu hút nhiều thuốc lá thì chất nicotin sẽ thấm vào cơ thể →ảnh hưởng đến bộ máy hô hấp→ dễ bị ung thư phổi. 

* Cây thuốc phiện:

- Nhựa tiết ra từ quả của cây này chứa nhiều moocphin là chất gây độc nguy hiểm → dễ gây nghiện khi sử dụng →khó cai, có hại đến sức khỏe, gây hậu quả xấu cho gia đình và xã hội. 

* Cây cần sa: tác hại của cây này giống cây thuốc phiện.

* Lưu ý: đôi khi 2 mặt có lợi và có hại của thực vật lại được thể hiện trên cùng một cây. Ví dụ: cây trúc đào lá có nhựa rất độc ăn phải có thể gây chết người, nhưng lại có hoa đẹp nên hay được trồng làm cảnh

Bình luận (0)
kodo sinichi
24 tháng 3 2022 lúc 12:05

tham khảo

- Thực vật nhờ vào quá trình quang hợp mà tự tổng hợp được chất hữu cơ cho chính mình và tạo ra lượng khí oxi vào khí quyển

+ Lượng khí oxi của thực vật tạo ra cung cấp cho hoạt động hô hấp của con người và các động vật khác.

+ Các chất hữu cơ thực vật tạo ra được tích lũy ở tất cả các bộ phận của cơ thể (rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt) không chỉ cung cấp cho chính thực vật mà còn cung cấp cho con người và động vật.

 

- Nếu không có thực vật thì động vật sẽ không có oxi để hô hấp và không có thức ăn (đối với động vật ăn thực vật) → động vật sẽ không tồn tại được.

- Một số loài động vật ăn thực vật như: thỏ, chim, hươu cao cổ, voi, khỉ, chuột, … sẽ sử dụng các cơ quan khác nhau của thực vật làm thức ăn.

 

Tên con vật

Thức ăn

Rễ, củ

Cả cây

Quả

Hạt

Chim

    

x

Thỏ

x

x

   

Khỉ

   

x

x

Chuột

   

x

x

 

 - Ngoài vai trò làm thức ăn cho động vật ăn thực vật, một số thực vật còn gây hại cho động vật như:

+ Một số tảo ở nước khi sinh sản quá nhanh (hiện tượng nước nở hoa) sau khi chết làm ô nhiễm môi trường nước, đầu độc cho cá và các động vật khác ở nước

 

 + Một vài cây độc với cơ thể động vật như duốc cá (dùng cây này để diệt cá dữ trong đầm nuôi thủy sản).

 

b. Thực vật cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho động vật

- Có một số loài động vật sử dụng thực vật làm nơi ở và nơi sinh sản cho mình như khỉ, nhím, chim, sóc, …

 

Thực vật không chỉ cung cấp khí oxi, thức ăn mà còn cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho các loài động vật.

2. Thực vật đối với đời sống con người

a. Những cây có giá trị sử dụng

- Một số loài thực vật có giá trị sử dụng:

+ Nhóm cây lương thực

 

+ Nhóm cây thực phẩm:

+ Nhóm cây công nghiệp:

+ Nhóm cây ăn quả:

+ Nhóm cây làm thuốc:

+ Nhóm cây làm cảnh:

 

- Thực vật có vai trò rất quan trọng đối với con người:

+ Cung cấp khí oxi cho con người, tạo bầu không khí trong lành, giảm tình trạng ô nhiễm môi trường.

+ Hạn chế hiện tượng lũ lụt, hạn hán, sạt lở đất.

+ Bảo vệ và giữ mạch nước ngầm.

+ Cung cấp lương thực cho con người.

+ Cung cấp nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp.

+ Cung cấp dược liệu, làm cảnh, …

b. Những cây có hại cho sức khỏe con người

- Bên cạnh những thực vật có lợi như trên, thì còn có một số thực vật gây hại cho sức khỏe con người như:

* Cây thuốc lá:

- Là cây công nghiệp, được chế biến làm thuốc hút.

- Trong thuốc lá có nhiều chất độc, đặc biệt là nicotin được dùng chế thuốc trừ sâu. Nếu hút nhiều thuốc lá thì chất nicotin sẽ thấm vào cơ thể →

ảnh hưởng đến bộ máy hô hấp

→ dễ bị ung thư phổi. 

 

* Cây thuốc phiện:

- Nhựa tiết ra từ quả của cây này chứa nhiều moocphin là chất gây độc nguy hiểm →

 dễ gây nghiện khi sử dụng →

khó cai, có hại đến sức khỏe, gây hậu quả xấu cho gia đình và xã hội. 

 

* Cây cần sa: tác hại của cây này giống cây thuốc phiện.

* Lưu ý: đôi khi 2 mặt có lợi và có hại của thực vật lại được thể hiện trên cùng một cây. Ví dụ: cây trúc đào lá có nhựa rất độc ăn phải có thể gây chết người, nhưng lại có hoa đẹp nên hay được trồng làm cảnh

Bình luận (0)
Hương Nguyễn
24 tháng 3 2022 lúc 14:57

- Điều hòa khí hậu, tạo bầu không khí trong lành (dương xỉ, xoài, cam, xà cừ,...)

- Cung cấp lương thực, thược phẩm (lúa, ngô, khoai, lợn, gà, trâu, bò...)

- Làm dược liệu (tam thất, đinh lăng, mật gấu,..)

- Trang trí (rêu, hoa hồng, cây si, ...)

- Giải trí (nuôi chó, mèo, chim làm thú cưng)

- Cung cấp sức kéo (traai, bò, ngựa,...)

- Cấp cấp nguyên vật liệu (cây lấy gỗ như lim, xoan, ong cho mật, cừu cho lông)


Biện pháp bảo vệ thực vật:
- Trồng cây gây rừng

- Thực hiện nghiêm chỉnh luật bảo vệ thự vật, rừng,...

- Tuyên truyền vai trò của thực vật và hậu quả nếu mất đi cây rừng đến mọi người để chung tay bảo vệ rừng

Để hạn chế thực vật có hại cần:

- Tìm hiểu kĩ tác hại, vai trò của thực vật đối với con người trước khi sử dụng

- Lên án những hành động sử dụng thực vật có hại cho sức khỏe con người như cây cô ca, cây hoa anh túc,..

 

Bình luận (0)
trang đặng minh hào
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
24 tháng 3 2022 lúc 10:32

tham khảo

Thực vật cung cấp oxi  thức ăn cho động vật

- Nếu không có thực vật thì động vật sẽ không có oxi để hô hấp  không có thức ăn (đối với động vật ăn thực vật) → động vật sẽ không tồn tại được. - Một số loài động vật ăn thực vật như: thỏ, chim, hươu cao cổ, voi, khỉ, chuột, …

 

 

Bình luận (0)
kodo sinichi
24 tháng 3 2022 lúc 12:06

tham khảo

Thực vật cung cấp oxi  thức ăn cho động vật

- Nếu không có thực vật thì động vật sẽ không có oxi để hô hấp  không có thức ăn (đối với động vật ăn thực vật) → động vật sẽ không tồn tại được. - Một số loài động vật ăn thực vật như: thỏ, chim, hươu cao cổ, voi, khỉ, chuột, …

Bình luận (0)
Hương Nguyễn
24 tháng 3 2022 lúc 14:58

- Điều hòa khí hậu, tạo bầu không khí trong lành (dương xỉ, xoài, cam, xà cừ,...)

- Cung cấp lương thực, thược phẩm (lúa, ngô, khoai, lợn, gà, trâu, bò...)

- Làm dược liệu (tam thất, đinh lăng, mật gấu,..)

- Trang trí (rêu, hoa hồng, cây si, ...)

- Giải trí (nuôi chó, mèo, chim làm thú cưng)

- Cung cấp sức kéo (traai, bò, ngựa,...)

- Cấp cấp nguyên vật liệu (cây lấy gỗ như lim, xoan, ong cho mật, cừu cho lông)


Biện pháp bảo vệ thực vật:
- Trồng cây gây rừng

- Thực hiện nghiêm chỉnh luật bảo vệ thự vật, rừng,...

- Tuyên truyền vai trò của thực vật và hậu quả nếu mất đi cây rừng đến mọi người để chung tay bảo vệ rừng

Để hạn chế thực vật có hại cần:

- Tìm hiểu kĩ tác hại, vai trò của thực vật đối với con người trước khi sử dụng

- Lên án những hành động sử dụng thực vật có hại cho sức khỏe con người như cây cô ca, cây hoa anh túc,..

Bình luận (0)
/baeemxinhnhumotthientha...
Xem chi tiết
bạn nhỏ
24 tháng 3 2022 lúc 10:28

A

Bình luận (0)
ngô lê vũ
24 tháng 3 2022 lúc 10:28

a

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
24 tháng 3 2022 lúc 10:28

a

Bình luận (0)