Sinh học

Ẩn danh
Xem chi tiết
Lò Nguyễn Minh Đức
26 tháng 3 lúc 15:51

Sự hình thành liên kết cộng hóa trị trong các phân tử đơn giản như H2, Cl2, NH3, H2O, CO2, N2 và các phân tử khí hiếm khác tuân theo nguyên tắc dùng chung electron để tạo ra lớp vỏ electron. Trong liên kết này, các nguyên tử chia sẻ các cặp electron trong lớp vỏ bên ngoài của chúng, tạo ra một sự kết hợp chặt chẽ giữa các nguyên tử.

Bình luận (0)
phạm hoàng hùng
Xem chi tiết
Duong Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hiếu
23 tháng 3 lúc 15:21

- Các nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh luôn ảnh hưởng tới quần xã, tạo nên sự thay đổi.

+ Ví dụ : sự thay đổi theo chu kì ngày đêm trong rừng nhiệt đới : ếch nhái, chim cú, muỗi ít hoạt động vào ban ngày, hoạt động nhiều vào ban đêm. Quần xã vùng lạnh thay đổi theo mùa rõ rệt : cây rụng lá vào mùa đông, chim và nhiều loài động vật di trú đê tránh mùa đông giá lạnh.

+ Gặp khí hậu thuận lợi (ấm áp, độ ẩm cao, ...), cây cối xanh tốt, sâu ăn lá cây sinh sản mạnh, số lượng sâu tăng khiến cho số lượng chim sâu cũng tăng theo. Tuy nhiên, khi số lượng chim sâu tăng quá nhiều, chim ăn nhiều sâu dẫn tới số lượng sâu lại giảm.
- Sinh vật có khả năng thích nghi với môi trường sống để tồn tại và phát triển. Ví dụ: cây ưa sáng mọc ở nơi có ánh sáng đầy đủ, cây ưa bóng mọc ở nơi râm mát.

- Quần xã sinh vật có xu hướng duy trì trạng thái cân bằng sinh học. Khi có sự thay đổi của ngoại cảnh, quần xã sẽ có những biến đổi để thích nghi và hướng đến trạng thái cân bằng mới.

Bình luận (0)
Ẩn danh
Ẩn danh

Người ta có cho sẵn loài không em?

Bình luận (0)
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hiếu
23 tháng 3 lúc 15:32

 

Khi bóc vỏ bầu đất cần lưu ý những điều sau:

1. Loại bỏ vỏ bầu cẩn thận:

Dùng dao hoặc kéo sắc rạch nhẹ nhàng theo đường viền của bầu đất.Tránh làm rách bầu đất hoặc tổn thương rễ cây.Nên bóc vỏ bầu từ dưới lên trên để giữ nguyên bầu đất.

2. Tùy theo loại vỏ bầu:

Vỏ nilon:Bóc vỏ nilon cẩn thận để không làm vỡ bầu đất.Có thể cắt bỏ phần đáy bầu để rễ cây dễ dàng phát triển ra ngoài.Vỏ bầu bằng rơm rạ:Có thể xé nhẹ vỏ bầu để rễ cây mọc ra ngoài.Không nên bóc vỏ bầu quá mạnh vì có thể làm rễ cây bị tổn thương.
Bình luận (0)

Câu 1: 1C 2A 3D 4B

Câu 2: 

STTĐặc điểmLai một cặp tính trạngLai hai cặp tính trạng
1Kiểu hình ở F1a. Đồng loạt hạt đậu Hà Lan màu vàngb. Đồng loạt hạt đậu Hà Lan màu vàng, hạt trơn
2Kiểu hình ở F2c. 3 hạt vàng : 1 hạt xanh9 hạt vàng, trơn: 3 hạt vàng, nhăn: 3 hạt xanh, trơn: 1 hạt xanh, nhăn
Bình luận (0)

Câu 3:

Hai cặp gen di truyền độc lập với nhau => QL chi phối: Phân li độc lập

F1: 1 vàng, trơn: 1 xanh, trơn: 1 vàng, nhăn: 1 xanh, nhăn

Phân tích tỉ lệ F1: Hạt vàng : hạt xanh = (1+1):(1+1)=1:1 => P: Aa  x aa

Hạt trơn : hạt nhăn = (1+1) : (1+1) = 1:1 => P: Bb x bb

Vì P: Hạt vàng, nhăn x hạt xanh, trơn

=> P: Aabb (hạt vàng, nhăn) x aaBb (hạt xanh, trơn)

Sơ đồ lai:

 P: Aabb (hạt vàng, nhăn) x aaBb (hạt xanh, trơn)

G(P): (1Ab:1ab)_________(1aB:1ab)

F1: 1AaBb:1Aabb:1aaBb:1aabb (1 vàng, trơn: 1 vàng, nhăn: 1 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn)

 

Bình luận (0)
xxxxxxxx
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
30 tháng 11 2021 lúc 22:01

Thực vật được chia thành 4 nhóm: 

- Nhóm rêu: có rễ giả, chưa có mạch, sống ở nơi ẩm ướt, sinh sản bằng bào tử

- Nhóm dương xỉ: có rễ thật, có mạch dẫn, sóng ở nơi đất ẩm, sinh sản bằng bào tử

- Nhóm hạt trần: có mạch dẫn, có noãn, không có hoa và quả

- Nhóm hạt kín: có mạch dẫn, có hoa và quả, hạt nằm trong quả

Bình luận (0)
Minh Hiếu
30 tháng 11 2021 lúc 22:01

* Có thể phân chia các quả trên thành 2 nhóm

- Dựa vào số lượng hạt:

     + Quả nhiều hạt:đu đủ, cà chua, đậu hà lan…

     + Quả một hạt: Quả mơ, quả táo, quả thìa là

- Dựa vào ăn được hay không

     + Ăn được: đu đủ, mơ,chanh, táo..

     + Không ăn được: Quả bông, quả chò, quả thìa là

* Đặc điểm dùng để phân chia:

- Dựa vào số lượng hạt

- Dựa vào hạt ăn được hay không ăn được

Bình luận (1)
Thư Phan
30 tháng 11 2021 lúc 22:01

Tham khảo

Thực vật chia thành 5 loại: Tảo - Rêu - Quyết - Hạt trần - Hạt kín

Bình luận (1)
lee an
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
21 tháng 3 lúc 14:12

Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động đến quá trình sống của sinh vật. Chúng bao gồm mọi thứ xung quanh sinh vật, từ các yếu tố vật lý và hóa học đến các sinh vật khác.

Có hai loại nhân tố sinh thái chính:

1. Nhân tố sinh thái vô sinh:

- Yếu tố vật lý: Nhiệt độ, ánh sáng, nước, gió, độ pH, độ cao.
- Yếu tố hóa học: Khí CO2, Oxi, muối khoáng, chất dinh dưỡng
2. Nhân tố sinh thái hữu sinh:

- Mối quan hệ giữa các sinh vật cùng loài:
+ Cạnh tranh
+ Hỗ trợ
- Mối quan hệ giữa các sinh vật khác loài:
+ Ký sinh
+ Cộng sinh
+ Ăn thịt
Ví dụ về nhân tố sinh thái:
- Nhiệt độ: Nhiệt độ ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng, phát triển và khả năng sinh sản của sinh vật. Ví dụ, cây cối cần đủ ánh sáng để quang hợp, động vật cần nhiệt độ thích hợp để sinh tồn.
- Nước: Nước là thành phần thiết yếu cho mọi tế bào sống. Thiếu nước có thể dẫn đến mất nước và tử vong.
- Cạnh tranh: Các sinh vật cùng loài cạnh tranh với nhau để giành thức ăn, nước, nơi ở và bạn đời.
- Ký sinh: Ký sinh là sinh vật sống trên cơ thể vật chủ và lấy chất dinh dưỡng từ vật chủ. Ví dụ, giun sán là ký sinh trùng sống trong cơ thể người.

Bình luận (0)
Minh hoang
Xem chi tiết
Ngọc Miyuki Mai
6 tháng 3 2022 lúc 11:10

d nhé

Bình luận (0)
bạn nhỏ
6 tháng 3 2022 lúc 11:10

D

Bình luận (0)
Tokitou Hanasaya🥀
6 tháng 3 2022 lúc 11:10

Chọn D

Bình luận (0)