Sinh học

phúc hồng
Xem chi tiết
Nguyễn Huỳnh Phương Linh
16 tháng 5 2022 lúc 19:48

Đáp án:

Tập tính sinh hoc sống theo bầy đàn , hay đào bới tìm thức ăn

Điều kiện sống: sống trong chuồng nuôi các hộ gia đình hoặc trang trại 
cách nuôi 
-Làm chuồng trại:đủ ấm về mùa đông thoáng về mùa hè 
-Số lượng loài : nhiều ( khoảng 10 con trong một gia đình nuôi bình thường) 
-Cách chăm sóc :thức ăn : cám, ngô, các loại hạt, giun 
-Lượng thức ăn: vừa, gà có thể ăn cả ngày nên thả vườn thì tốt 
-Loại thức ăn : khô hoặc hỗn hợp 
-Cách chế biến : làm khô hoặc trộn 
-Thời gian ăn: ban ngày đến chập tối 
-Vệ sinh chuồng nuôi: thường xuyên dọn sạch sẽ chuồng, không để phân ủ trong chuồng.

giá trị kinh tế của chúng là

Gia đình : đem lại nguồn thu nhập lớn cho gia đình 
Địa phương : tăng nguồn thu nhập kinh tế,địa phương nhờ nuôi gà 

Bình luận (0)
Hồng Huệ Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Hồ Nhật Phi
9 tháng 5 2022 lúc 18:29

Trong quá trình giảm phân, một hoặc một số tế bào có cặp NST XY của bố không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, trong các giao tử tạo ra, tồn tại giao tử (22A+XY). Quá trình giảm phân ở cơ thể mẹ diễn ra bình thường. Sự kết hợp giao tử (22A+XY) của bố và giao tử (22A+X) bình thường của mẹ tạo ra hợp tử (44A+XXY) nói trên.

Bình luận (2)
Trịnh Long
9 tháng 5 2022 lúc 18:45

Sơ đồ lai :

P : 46A + XX (♀)                    x            46A + XY (♂)

Gp : 23A + X                                     24A + XY(đb) , 22A

F1 : 47A + XXY ( kết hợp giao tử mẹ bình thường và giao tử bố đột biến ,(do NST không phân li giảm phân 1 , giảm phân 2 bình thường ).

Bình luận (0)
Hồng Huệ Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Hồng Huệ Nguyễn Thị
9 tháng 5 2022 lúc 18:06

ai giúp tui câu trên

 

 

Bình luận (0)
Hồ Nhật Phi
9 tháng 5 2022 lúc 18:07

a. Giả sử chiều mạch 1 như sau: 3' ATA GGG XXT AAX TTT 5'.

mARN: 5' UAU XXX GGA UUG AAA 3'.

b. Tyr-Pro-Gly-Leu-Lys.

Bình luận (2)
sú
Xem chi tiết
Phương Mai Nguyễn Thị
9 tháng 5 2022 lúc 18:01

                                Tham khảo 

Cá rô phi có nguồn gốc từ Châu Phi thuộc họ Cichlidae, bộ cá vược Perciformes. Cho đến năm 1964, người ta mới biết khoảng 30 loài cá rô phi, hiện nay con số đó khoảng 100 loài, trong đó khoảng 10 loài có giá trị kinh tế.Cá rô phi có nhu cầu dinh dưỡng gần giống với cá chép về thành phần tinh bột (dưới 40%), canxi (1,5- 2%), P (1- 1,5%), K, Na chỉ có một điều khác là thức ăn của cá rô phi yêu cầu về hàm lượng đạm thấp hơn. Ðiều này rất có ý nghĩa khi chế biến thức ăn công nghiệp cho cá rô phi.Ðến thời kỳ thành thục, vào mùa sinh sản các đặc điểm sinh sản thứ cấp của cá rô phi rất rõ. Cá đực có màu hồng hoặc hơi đỏ ở dưới cằm, viền vây ngực, vây lưng và vây đuôi, khi đó ở con cái có màu hơi vàng. 

Bình luận (2)
theanh
Xem chi tiết
Phương Thảo?
9 tháng 5 2022 lúc 17:09

Tham khảo

Bạn Nam thích chơi game nên sau khi học xong đêm nào bạn cũng thức đến 2h sáng và chỉ ngủ có 5 tiếng/ ngày đêm

Bình luận (3)
phúc hồng
Xem chi tiết
Phương Mai Nguyễn Thị
9 tháng 5 2022 lúc 17:08

Tập tính sinh học , điều kiện sống và một số đặc điểm sinh học của Lợn : Lợn có khả năng thích nghi tốt với mọi điều kiện khí hậu khác nhau, vì vậy địa bàn phân bố của đàn lợn rộng rãi khắp nơi. Lợn có lớp mỡ dưới da dày để chống lạnh, còn vùng nóng chúng tăng cường hô hấp để giải nhiệt. Trước đây, lợn được nuôi theo phương thức tận dụng trong các hệ thống sản xuất nông nghiệp quy mô nhỏ.

Ý nghĩa kinh tế đối với gia đình và địa phương của Lợn : Khi lợn có giá trị kinh tế, chúng là một hình thức tiết kiệm cho người dân. Nó là một hình thức dự trữ chờ khi điều kiện thị trường thuận lợi hoặc khi gia đình cần có một món tiền đột xuất. Đối với nhiều xã hội, việc dự trữ tài sản thường là quan trọng hơn giá trị của vật nuôi với tư cách là nguồn lương thực.

                                     THAM KHẢO 

Bình luận (0)
Vương Ngọc Việt Hà
9 tháng 5 2022 lúc 17:11

-Điều kiện sống:
  Sống ở nơi ấm ướt.
  Có thể chặn thả hoặc chăn nuôi.

-Tập tính sinh học:
  Là động vật ăn tạp, chịu đựng kham khổ tốt.
  Là loài vật nuôi dễ huấn luyện
  Có khả năng sản xuất cao.
  Có khả năng thích nghi cao.

- Đặc điểm sinh học:
Có rất nhiều loài heo trên cả nước ta nhưng tổ chúng em chỉ
nói về đặc điểm của heo Móng Cái:
 + Đầu to, miệng nhỏ dài, tai nhỏ và nhọn, có nếp nhăn to
  và ngănởmiệng.
  +Cổ to và ngăn, ngực nở và sâu, lưng dài và hơi võng,
  bụng hơi xệ, mông rộng và xuôi.
  + Bốn chân tương đối cao thắng, móng xoè.

*** Cách nuôi liên hệ với điều kiện sống và một số đặc điểm sinh học của Lợn
  Được bố trí trên nền đất cao ráo, không ngập úng, sạch sẽ, tiêu thoát
  chất thải tốt, có đủ nước, xây theo hướng đông tây.

*** Ý nghĩa kinh tế: Khi lợn có giá trị kinh tế, chúng là một hình thức tiết kiệm cho người dân. Nó là một hình thức dự trữ chờ khi điều kiện thị trường thuận lợi hoặc khi gia đình cần có một món tiền đột xuất. Đối với nhiều xã hội, việc dự trữ tài sản thường là quan trọng hơn giá trị của vật nuôi với tư cách là nguồn lương thực.

 

 

 

Bình luận (2)
Wiliam James Moriarty
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Huy
9 tháng 5 2022 lúc 15:57

dfdasdffffffffffffffffffffffffffffff

Bình luận (0)
Pé Pïnʚɞ︵²⁰⁰⁴
9 tháng 5 2022 lúc 15:59

Nếu con vật được tắm sạch sẽ và 0 bị dại thì chơi được

Bình luận (2)
Vương Duy Quang
9 tháng 5 2022 lúc 18:42

Có vì giúp chúng ta khỏe mạnh và trưởng thành hơn (Lưu ý: Vật nuôi phải chắc chắn là được huấn luyện, sạch sẽ, không bị bệnh và cũng không nên nô đùa quá mức).

Bình luận (0)
Bùi Huy Dũng
Xem chi tiết
bạn nhỏ
9 tháng 5 2022 lúc 15:46

Tham khảo: Lần sau đăng tách ra bớt !!

Câu 1 : Đặc điểm của ếch thích nghi với môi trường sống ở nước:

 - Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước giảm sức cản của nước. - Da phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí giảm ma sát khi bơi, dễ dàng thực hiện quá trình trao đổi khí qua lớp da.- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) thích nghi với hoạt động bơi lội.

 Câu 2 : - Bộ có vảy: Thằn lằn bóng (hàm ngắn, răng nhỏ, không có mai và yếm). - Bộ cá sấu: Cá sấu Xiêm (hàm dài, nhiều răng lớn, không có mai và yếm).- Bộ rùa: Rùa núi vàng (hàm không có răng, có mai và yếm).

 Câu 3 :  *Giải thích một số hiện tượng liên quan đến đời sống hoặc cấu tạo ngoài của bò sát: +Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước. + Cổ dài: tăng khả năng quan sát. + Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt. + Bàn chân có 5 ngón, Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.+ Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ. + Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.

*Lớp bò sát: Là động vật có xương sống, thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn: _ Da khô, có vảy sừng, cổ dài, chi yếu, đầu ngón có vuốt sắc. _ Màng nhĩ nằm trong hốc tai, mắt có mí_ Phổi có nhiều vách ngăn_ Tim 3 ngăn, có vách cơ hụt ở tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thể vẫn là máu pha, là động vật biến nhiệt._ Thụ tinh trong, con đực có cơ quan giao phối, con cái đẻ trứng có vỏ dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, nhiều noãn hoàng

* Thằn lằn thích phơi nắng vì : Thằn lằn là loài động vật biến nhiệt ( máu lạnh ) , nhiệt độ cơ thể sẽ tùy thuộc vào nhiệt độ môi trường .Khi nhiệt độ mô trường xuống thấp ( đêm xuống ),thân nhiệt nó sẽ bị giảm khiến hoạt động trao đổi chất bị suy yếu , nó không tìm cách tăng nhiệt độ trở lại thì nó sẽ chết .

 * Thằn lằn sống ở nơi khô ráo vì : Thằn lằn là một loại động vật biến nhiệt..Thân nhiệt của thằn lằn thường biến đổi theo khí hậu của môi trường..Vì vậy thằn lằn thường thích nghi với đời sống ở nơi khô ráo.

* Thằn lằn di chuyển bằng bò sát mặt đất vì : Thằn lằn và các sinh vật cùng loại được gọi là bò sát vì chân của các sinh vật này quá ngắn, bé không thể nâng cơ thể lên được, nên khi di chuyển toàn thân áp sát xuống mặt đất, hay nói cách khác là chúng bò sát đất nên được gọi là bò sát.

 Câu 4 :

image

Câu 5 : các biện pháp:

 - xây dựng vườn quốc gia, khu bảo tồn

- không săn bắt làm ảnh hưởng tới môi trường sống của động vật thuộc lớp chim

 - tuyên truyền để mọi người cùng bảo vệ động vật thuộc lớp chim

- trồng cây xanh

 - lên án các hành vi bắt giữ, săn bắn các loài chim quý hiếm,..

 Câu 6 :  Đặc điểm của bộ dơi là:

 - Chi trước biến đổi thành cánh da. Cánh da là một màng da rộng phủ long mao thưa, mềm mại nối liền cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón với mình, chi sau và đuôi. Đuôi ngắn. Ăn sâu bọ (dơi ăn sâu bọ), ăn quả cây (dơi ăn quả cây) Đặc điểm của bộ cá voi là: - Cơ thể hình thoi, long gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc. Chi trước biển đổi thành vây bơi dưới dạng bơi chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như ở động vật có xương sống ở cạn, có xương cánh tay và xương ống tay ngắn, các xương ngón tay lại rất dài, chi sau tiêu giảm. Cá voi sinh sản trong nước, nuôi con bằng sữa. Cá voi sống chủ yếu ở biển ôn đới và  biển xanh.

Câu 7 : 

Đại diện: Chuột đồng, sóc, ...

Bộ Gặm nhấm: cũng có tập tính tìm mồi, con mồi thường là quả, hạt.

 Câu 8 : Vì khả năng phát triển nòi giống của chuột nhanh một cách khủng khiếp. Một năm một đôi chuột có thể sinh sản 2-4 lứa, mỗi lứa để 2-15 con, tuổi trưởng thành sinh dục chỉ khoảng 1-3 tháng. Bằng cách tính toán người ta thấy rằng một đôi chuột sau một năm có thể sinh sản được 800 cháu chắt, ăn hết gần 200kg lương thực gây hại rất lớn cho mùa màng, nhất là tập tính gặm nhấm cây lúa, hoa màu, các vật cứng ngay cả khi không đói, vì vậy răng bị mòn đi, nhưng răng lại có khả năng dài liên tục

Bình luận (1)
Thảo Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Tuấn Hưng 7A14
20 tháng 5 2022 lúc 8:22

参照

+. Dơi có thể phát ra sóng siêu âm rất mạnh khi gặp phải vật thể sống siêu âm liền bị phản xạ, tai dơi nghe được âm thanh phản hồi nên có thể đoán được khoảng cách và kích cỡ to nhỏ của vật thể. (hồi thanh định vị).
+. Trong một ngày dơi có thể phân biệt được 250 cụm âm thanh.
+. Người ta gọi dơi là "Ra đa sống".
+. Khi dơi ngủ có hiện tượng treo ngược mình: thói quen sinh sống này và bản năng phòng vệ của dơi đều là kết quả của sự tiến hoá lâu dài của động vật. 

Bình luận (0)
VTTR
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
9 tháng 5 2022 lúc 15:11

tham khảo nha

*Ở động vật có hai hình thức sinh sản: vô tính (mọc chồi, tái sinh)  và hữu tính.

*So sánh:   

-Giống nhau  

Có cùng chung mục đích là sinh sản để duy trì nòi giống

  -Khác nhau

Sinh sản vô tính

Sinh sản hữu tính

-Không có sự kết hợp của tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái

-Chỉ cần 1 cá thể tham gia

-Thế hệ con chỉ thừa kế đặc điểm của 1 cá thể

-Sự sinh sản trải qua ít giai đoạn

-Có sự kết hợp của tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái.

-1 cá thể(lưỡng tính) hoặc 2 cá thể tham gia

-Cá thể con thừa kế đặc điểm của cả cá thể đực và cá thể cái (trừ cá thể lưỡng tính

-Sự sinh sản trải qua nhiều giai đoạn phức tạp

→Nhận xét : sinh sản hữu tính tiến hóa hơn so với sinh sản vô tính 

Bình luận (0)
bạn nhỏ
9 tháng 5 2022 lúc 15:17

Động vật có những hình thức sinh sản hữu tính và sinh sản vô tính

Giống nhau:

Có sinh sản để duy trì nòi giống

Khác nhau:

Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực (tinh trùng) và tế bào sinh dục cái(trứng)

Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái

=> Nhận xét:Sinh sản hữu tính tiến hóa hơn sinh sản vô tính

Bình luận (0)