Sinh học

★I love Hoc24★Hoc24.vn✩★...
Xem chi tiết
Doraemon
7 tháng 3 2017 lúc 22:35

Cơ quan sinh sản của rêu là Túi bào tử

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
7 tháng 3 2017 lúc 22:39

Cơ quan sinh sản của rêu là túi bào tử ( nhỏ có hình cái túi, bên trong chứa các hạt bào tử vô cùng nhỏ bé).

Bình luận (0)
Đặng Châu Anh
7 tháng 3 2017 lúc 23:15

Túi bào tử.

Bình luận (0)
My Nguyễn Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
7 tháng 3 2017 lúc 22:31

Kết quả hình ảnh cho sơ đồ vòng đời của giun tròn và sán sống kí sinh trong cơ thể con người

Hình ảnh chỉ mang t/c minh họa

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
8 tháng 3 2017 lúc 1:34

Kết quả hình ảnh cho sơ đồ vòng đời của giun tròn và sán sống kí sinh trong cơ thể con người

giun đũa

Bình luận (0)
Thu Huyền Lê Thị
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
7 tháng 3 2017 lúc 21:51

a) Nón đực: nhỏ, màu vàng mọc thành cụm ở đầu cành. Nón đực gồm:

- Trục của nón nằm chính giữa.

- Xung quanh trục là các nhị hình vảy. Mặt dưới mỗi nhị có túi phấn chứa đầy hạt phấn. Hạt phấn có hai túi khí ở hai bên.

b) Nón cái: lớn hơn nón đực, cũng gồm trục giữa mang những vảy. Mỗi vảy là một lá noãn mang hai noãn. Trong noãn có nhiều noãn cầu. Thông sinh sản hằng hạt nằm lộ trên các lá noãn hở.

Noãn được thụ tinh bằng cách truyền phấn nhờ gió. Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các lá noãn. (Thông chưa có hoa và quả)

Bình luận (6)
Thu Huyền Lê Thị
7 tháng 3 2017 lúc 21:45

Giống nhau đều là cơ quan sinh dưỡng

Bình luận (0)
Bach Thi Anh Thu
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
7 tháng 3 2017 lúc 21:26

Câu 1 :

Dựa vào đặc điểm hình thái của vỏ quả để phân biệt quả khô (khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng) và quả thịt (khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quá).

Ví dụ, 3 loại quả khô là: quả lúa (hạt lúa), quả thầu dầu, quả cải và 3 loại quả thịt là: quả cà chua, quả xoài, quả táo

Bình luận (0)
Lê Thiên Anh
7 tháng 3 2017 lúc 21:29

1. Dựa vào đặc điểm của vỏ quả có thể chia các quả thành hai nhóm chính là quả khô và quả thịt

Qủa khô : quả lúa, quả cải, quả thầu dầu. Có hai loại quả khô: quả khô nẻ(quả thầu dầu) và quả khô không nẻ(quả lúa).

Quả thịt quả cà chua, quả xoài, quả táo. Quả gồm toàn thịt gợi là quả mọng(quả hồng), quả cỏ hạch cứng bọc lấy hạt gọi là quả hạch(quả dừa).

2. Tảo xoắn : Cơ thể đa bào. có màu lục, hình sợi. Chúng sinh sản sinh dưỡng bằng cách đứt ra thành những tảo mới và sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp.

Vai trò của tảo: góp phần cung cấp ôxỉ và thức ăn cho các động vật ở nước. Một số tảo cũng được dùng làm thức ăn cho người và gia súc, làm thuốc.,... Bên cạnh đó một số trường hợp tảo cũng gây hại.

3. Rêu cấu tạo đơn giản: thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn và chưa có rễ chính thức, chưa có hoa.

Vai trò: - Hình thành chất mùn để làm than đá. - Tạo than bùn làm chất đốt và phân bón.

4.Dương xỉ thuộc nhóm Quyết, là những thực vật đã có thân, rễ, lá thật và có mạch dẫn.


#ixzz4aeO74M2Q

Bình luận (0)
Lưu Hạ Vy
7 tháng 3 2017 lúc 21:28

Câu 2 :

* Tảo xoắn : Cơ thể đa bào. có màu lục, hình sợi. Chúng sinh sản sinh dưỡng bằng cách đứt ra thành những tảo mới và sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp.

* Vai trò : troq SGK pn nhs !

Câu 3 :

Cấu tạo cây rêu rất đơn giản : Rêu có nhiều loại, đều là những thực vật đã có thân, lá nhưng cấu tạo vẫn đơn giản : thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức, chưa có hoa.

Vai trò cx troq SGK pn nhs !

Cáu 4 :

- Rễ thật

- Lá đa dạng, lá non thường cuộn tròn ở đầu như vòi voi.

- thân : Có mạch dẫn

Bình luận (0)
Châu Lã
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
8 tháng 3 2017 lúc 15:26

- Nêu nguyên nhân, triệu trứng và cách phòng bệnh kiết lỵ

*Nguyên nhân

Đó là do vi khuẩn shigella gây viêm toàn bộ đại tràng và trực tràng. Bệnh thường lây truyền qua phân. Người thân trong gia đình bị bệnh, đi cầu không rửa tay, lấy thực phẩm cho bé ăn hoặc mua thực phẩm đường phố có nhiễm shigella.Cũng có thể trong nhà nuôi chó, mèo, phân chó, mèo cũng chứa vi khuẩn gây bệnh. Trẻ thích chơi với súc vật, sờ vào lông, bò ra nền nhà rồi đưa tay vào miệng…Trong nhà có ruồi, ruồi bu vào phân người chứa vi khuẩn rồi bu trên thức ăn…

*Triệu chứng

Người bệnh có thể sốt nhẹ, có thể không nhưng chủ yếu là đau quặn bụng, mót rặn. Phân ban đầu còn lỏng, sau toàn nhầy và máu, ngày đi 5-10 lần.

Ðau bụng thường ở manh tràng ( hố chậu phải, dễ lầm với viêm ruột thừa) dọc theo khung đại tràng ( dễ lầm với loét dạ dày ).

Tiêu phân nhày máu, đôi khi xen kẽ với tiêu lỏng, số lượng không nhiều, nhưng đi đại tiện nhiều lần trong ngày.

Mót rặn : đau rát hậu môn kèm theo cảm giác đòi hỏi đại tiện một cách bức thiết.

*Phòng bệnh

- Rửa sạch tay trước khi ăn, ăn chín, uống sôi.

- Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặng.

- Vệ sinh phân, rác, quản lý việc dùng phân trong nông nghiệp.

- Ðặc biệt nơi sống tập thể và người phục vụ ăn uống, cấp dưỡng, nuôi dạy trẻ phải sạch sẽ.

- Ðiều trị người lành mang bào nang.

- Học sinh đề xuất các biện pháp bảo vệ nguồn nước sinh hoạt của cộng đồng, tránh ô nhiễm dẫn đến sự phát triển bệnh do Nguyên sinh vật gây nên

Giữ sạch nguồn nước: Nâng cao ý thức cộng đồng để giữ sạch nguồn nước bằng cách không vứt rác bừa bãi, không phóng uế bậy, không thải trực tiếp vào nguồn nước sạch, không dùng phân tươi làm phân bón; sử dụng thuốc trừ sâu đúng hướng dẫn. Cần hạn chế tối đa việc sử dụng các hóa chất gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt là môi trường nước .

Tiết kiệm nước sạch: Giảm lãng phí khi sử dụng nước vào các sinh hoạt như nước dội vào nhà vệ sinh, tắt vòi nước khi đánh răng; kiểm tra, bảo trì cải tạo lại đường ống, bể chứa nước để chống thất thoát nước; dùng lại nguồn nước bể bơi, nước mưa vào những việc thích hợp như cọ rửa sân, tưới cây…

Xử lý phân người: Vận động và ứng dụng tốt các giải pháp để xây dựng các loại cầu tiêu hợp vệ sinh (tự hoại, bán tự hoạ ,hai ngăn, thấm dội nước).

Xử lý phân gia súc ,động vật: Cần có kế hoạch thu gom với hố ủ hợp vệ sinh,chuồng trại cách xa nguồn nước theo qui định vệ sinh, có nền không thấm nước.

Xử lý rác sinh hoạt và chất thải khác: Cần có phương tiện chứa rác có nắp đậy kín, đủ sức chứa nhất là rác hữu cơ ở gia đình, khu tập thể cũng như nơi công cộng, đồng thời có biện pháp xử lý hợp vệ sinh không gây ô nhiễm nguồn nước.

Xử lý nước thải: Cần có hệ thống xử lý nước thải do sinh hoạt (cống ngầm kín) rồi đổ ra hệ thống cống chung, đồng ruộng hoặc sông rạch sau khi đã được xử lý chung hoặc riêng. Nước thải công nghiệp, y tế phải xử lý theo qui định môi trường trước khi thải ra cộng đồng.

Bình luận (0)
Phan Hà Anh
Xem chi tiết
FAIRY TAIL
7 tháng 3 2017 lúc 20:57
- Làm thực phẩm (vd như tôm, mực,...) - Có giá trị để xuất khẩu (trai, tôm, mực,...) - Có giá trị dinh dưỡng làm thuốc (mật ong, vỏ bào ngư,...) - Có hại cho con người và động vật (sán dây, giun đũa,...) - Có hại cho thực vật (sâu, ốc sên,...)
Bình luận (0)
Cậu Bé Ngu Ngơ
7 tháng 3 2017 lúc 20:59

Động vật không xương sống ngay tên gọi đã phản ánh đặc trưng của những loài thuộc nhóm này là không có xương sống. Nhóm này chiếm 97% trong tổng số các loài động vật – tất cả động vật trừ các loài động vật trong phân ngành động vật có xương sống, thuộc ngành động vật có dây sống (cá, lưỡng cư, bò sát, chim, và thú).

Vai trò:

Làm thực phẩm (vd như tôm, mực,...) - Có giá trị để xuất khẩu (trai, tôm, mực,...) - Có giá trị dinh dưỡng làm thuốc (mật ong, vỏ bào ngư,...) - Có hại cho con người và động vật (sán dây, giun đũa,...) - Có hại cho thực vật (sâu, ốc sên,...)
Bình luận (0)
nguyenngocthuanh
11 tháng 3 2017 lúc 20:47

Làm thức ăn

thuốc chữa bệnh

Làm đồ trang sức

Bình luận (0)
Yoo Ahn Jang
Xem chi tiết
Phương Thảo
9 tháng 3 2017 lúc 21:39

Vì cacbonhidrat trong nước luộc thịt bị lên men tạo mùi ôi thiu

Bình luận (0)
Nguyễn Cao Long
16 tháng 3 2017 lúc 19:14

giang kìa :)) kkk người quen

Bình luận (0)
do van tu
4 tháng 4 2017 lúc 21:22

Vì nó thích thế ai mà cấm được chứyeu

Bình luận (0)
Thiều Huyền Thương
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Phương Thảo
7 tháng 3 2017 lúc 20:52

2.Nêu đặc điểm chung của lớp bò sát

Trả lời: Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn: da khô, vảy sừng khô, cổ dài, màng nhĩ nằm trong hốc tai, chi yếu có vuốt sắc, phổi có nhiều vách ngăn, tim có vách hụt ngăn tâm thất ( trừ cá sấu ), máu đi nuôi cơ thể là máu pha, là động vật biến nhiệt. Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong; trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, giàu noán hoàng.

_Chúc bạn học tốt_

Bình luận (1)
Đoàn Thị Thu Thảo
7 tháng 3 2017 lúc 21:24

1 . Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích hợp với đời sống bay là:

- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

2.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
7 tháng 3 2017 lúc 23:10

Câu 5:

Ếch hô hấo qua da và phổi.

Da của lưỡng cư là cơ quan hô hấp vô cùng quan trọng. Da trần, ẩm thuận lợi cho sự khuếch tán khí và độ ẩm của da giảm cùng độ ẩm của môi trường ngoài. Không khí càng khô sự hô hấp càng không thuận lợi và thân nhiệt càng giảm dẫn đến bị chết. Mức độ hô hấp qua da cũng thay đổi tùy loài và tùy nơi ở.

Câu 3:

Thỏ Ếch

- Tim 4 ngăn (2 tâm thất, 2 tâm nhĩ)

- Máu đỏ tươi đi nuôi cô thể

- Tim chỉ có 3 ngăn (gồm 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất).

- Máu pha đi nuôi cơ thể.

Bình luận (0)
trần quang nhật
Xem chi tiết
ko tên
7 tháng 3 2017 lúc 22:04

Tên các cơ quan dinh dưỡng của chim bồ câu là

Tiêu hóa,Tuần hoàn,Hô hấp,Bài tiến va Sinh duc

Các cơ quan thần kinh cua chim bồ câu là não phân hóa rõ ràng gồm có não trước,não sau va não giữa

Giác quan cua chim bồ câu là

-Mắt có ba mi-nhìn thấy vật ở xa

-Tai có ống tai ngoài và chưa có vành tai

Bình luận (1)
CRISTIANO RONALDO
Xem chi tiết
Doraemon
7 tháng 3 2017 lúc 20:54

1.

Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy

Những hoa thụ phấn nhờ sâu bọ thường có màu sắc sặc sỡ, có hương thơm, mật ngọt, hạt phấn to và có gai, đầu nhụy có chất dính

Những cây thụ phấn nhờ gió thường có hoa nằm ở ngọn cây ; bao hoa thường tiêu giảm; chỉ nhị dài, hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ; đầu nhụy thường có lông dính

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
7 tháng 3 2017 lúc 22:37

Câu 2:

Các bộ phận của hoa là :đài , tràng , nhị , nhuỵ.

Đài và tràng làm thành bao hoa bảo vệ nhị và nhuỵ

Nhị có nhiều hạt phấn mang tế bào sinh dục đực.

Nhuỵ có bầu chứa noãn mang tế bào sinh dục cái .

Nhị và nhuỵ là bộ phận quan trọng nhất của hoa vì chúng là bộ phận sinh sản chủ yếu củ hoa .

Câu 4:

Dựa vào đặc điểm hình thái của vỏ quả để phân biệt quả khô (khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng) và quả thịt (khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quá).

Ví dụ, 3 loại quả khô là: quả lúa (hạt lúa), quả thầu dầu, quả cải và 3 loại quả thịt là: quả cà chua, quả xoài, quả táo.

Câu 6:

Rêu đã có thân, lá, nhưng chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức (chưa thực hiện được chức năng hút và dẫn truyền hoàn chỉnh). Việc lấy nước và chất khoáng hòa tan trong nước vào cơ thể được thực hiện bằng cách thấm qua bề mặt.

Bình luận (0)
Doraemon
7 tháng 3 2017 lúc 21:04

3.

Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực (tinh trùng) của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái (trứng) có trong noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử.

Sau khi thụ tinh, hợp tử phát triển thành phôi. Noãn phát triển thành hạt chứa phôi. Bầu phát triển thành quả chứa hạt

Bình luận (0)