Sinh học

21. Nguyễn Thị Kim Thoa
Xem chi tiết
_Jun(준)_
30 tháng 6 2022 lúc 17:03

a) Ta có F1 đồng tính

=> P thuần chủng

=> Tính trạng quả đỏ xuất hiện ở F1 là tính trạng trội so với tính trạng quả vàng

Tính trạng quả tròn xuất hiện ở F1 là tính trạng trội so với tính trạng quả bầu dục

Quy ước: A: Quả đỏ     a: Quả vàng

B: quả tròn    b: quả bầu dục

1 Cây P thuần chủng quả đỏ, tròn có kiểu gen AABB

1 Cây P thuần chủng  quả vàng, bầu dục có kiểu gen aabb

Sơ đồ lai: 

Pt/c: quả đỏ, tròn   x    quả vàng, bầu dục

               AABB                        aabb

GP:             AB       ;                   ab

F1: - Kiểu gen AaBb

-Kiểu hình: 100% quả đỏ, tròn

F1 x F1 : AaBb                                 x          AaBb

\(G_{F_1}:\)  \(\dfrac{1}{4}AB:\dfrac{1}{4}Ab:\dfrac{1}{4}aB:\dfrac{1}{4}ab\)    ;   \(\dfrac{1}{4}AB:\dfrac{1}{4}Ab:\dfrac{1}{4}aB:\dfrac{1}{4}ab\)

F2: - Tỉ lệ kiểu gen:1AABB : 2AABb : 1 AAbb : 2AaBB : 4AaBb :1aaBB :

2Aabb : 2aaBb : 1aabb

- Tỉ lệ kiểu hình: 9 quả đỏ , tròn : 3 quả đỏ, bầu dục : 3 quả vàng, tròn:

1 quả vàng, bầu dục

b) Ta có: Đời con có tỉ lệ phân li 3:3:1:1 = (3:1)(1:1)

Xét tỉ lệ 3:1 =>P: Aa x Aa hoặc P: Bb x Bb (1)

Xét tỉ lệ 1:1 => P: Aa x aa hoặc P: Bb x bb (2)

Từ (1) và (2) suy ra P: AaBb x Aabb hoặc P:AaBb x aaBb

=>TH1: Cây bố(hoặc mẹ) có kiểu gen AaBb

Cây mẹ(hoặc bố) có kiểu gen Aabb

TH2: Cây bố(hoặc mẹ) có kiểu gen AaBb

Cây mẹ(hoặc bố) có kiểu gen aaBb

c) Ta có: Đời con có tỉ lệ phân li 1:1:1:1 = (1:1)(1:1)

Xét tỉ lệ 1:1 => P: Aa x aa hoặc P: Bb x bb

=> P: AaBb x aabb hoặc P:Aabb x aaBb

=>TH1: Cây bố(hoặc mẹ) có kiểu gen AaBb

Cây mẹ(hoặc bố) có kiểu gen aabb

TH2: Cây bố(hoặc mẹ) có kiểu gen Aabb

Cây mẹ(hoặc bố) có kiểu gen aaBb

Bình luận (4)
你混過 vulnerable 他 難...
Xem chi tiết
Lưu Mẫn Nghi
30 tháng 6 2022 lúc 15:55

tham khảo:

Số bộ ba không chứa nu loại A là (chỉ có 3 loại nu U,G,X) là 3^3=27

Mà có tất cả 64 mã bộ ba. Do đó số bộ ba có chứa nu loại A là 64 – 27= 37

Bình luận (0)
Tô Mì
Xem chi tiết
Trịnh Long
30 tháng 6 2022 lúc 15:53

Quy ước gen : A - thân cao a - thân thấp

Cho cây cao (A-) lai với cây thấp(aa) thu F1 100% thân cao (A-) , nhận thấy cây thấp chỉ có được giao tử a mà F1 sinh ra chỉ có thân cao (A-) 

⇒ Cây thân cao F1 có kiểu gen duy nhất Aa

⇒ P : AA x aa ( vậy cây thân cao có KG là AA )

Bình luận (1)
Minh Nguyễn
30 tháng 6 2022 lúc 16:19

Quy ước :  Cao : A

                  Thấp : a

Ta thấy rằng :  P tương phản (cao >< thấp) , F1 thu đc kết quả 100% cao (100% trội)

\(\Rightarrow\) P thuần chủng

Vậy Cây đậu thân cao P có KG  :     AA

Sđlai :

Ptc :       AA             x              aa

G :           A                               a

F1 :  KG :             100% Aa

       KH :     100% thân cao

Bình luận (1)
你混過 vulnerable 他 難...
Xem chi tiết
Minh Nguyễn
30 tháng 6 2022 lúc 16:16

Tổng số nu của gen đó :  \(N=\dfrac{2L}{3,4.10^{-4}}=3000\left(nu\right)\)

Theo đề ra :  A1  =  10%  /  T1  =  20%

\(\Rightarrow\%A=\dfrac{\%A1+\%T1}{2}=\dfrac{10\%+20\%}{2}=15\%\)

Vậy   \(\left\{{}\begin{matrix}A=T=15\%.N=450\left(nu\right)\\G=X=35\%.N=1050\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

1. Số liên kết Hidro  :  \(H=2A+3G=4050\left(lk\right)\)  

 Số liên kết hóa trị của gen : \(H_T=2.N-2=2.3000-2=5998\left(lk\right)\)

  Số chu kì xoắn của gen :  \(C=\dfrac{N}{20}=150\left(chuki\right)\)

2. Số nu từng loại :

+ Của gen : \(\left\{{}\begin{matrix}A=T=15\%.N=450\left(nu\right)\\G=X=35\%.N=1050\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

+ Của từng loại trên mỗi mạch : A1  =  T2  =  150 nu

                                                 T1  =  A2  =  300 nu

                                                  G1  =  X2  = ?

                                                  X1  = G2  = ?

Bình luận (3)
Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
30 tháng 6 2022 lúc 18:02

a) Số nu của gen là N= \(\dfrac{2.L}{3,4}\)\(\dfrac{6120.2}{3,4}\)= 3600 (nu)

Số nu mỗi mạch là N1= 3600/2= 1800 nu

Ta có: \(\dfrac{A1}{1}\)\(\dfrac{T1}{2}\)\(\dfrac{G1}{3}\)\(\dfrac{X1}{4}\)\(\dfrac{A1+T1+G1+X1}{1+2+3+4}\)\(\dfrac{1800}{10}\)= 180

Số nu từng loại của mạch 1 là: A1=180; T1= 360;G1= 540;X1= 720.

Do 2 mạch của phân tử ADN liên kết với nhau theo NTBS nên:

A1 = T2= 180; T1 = A2 = 360; G1 = X2 = 540; X1=G2= 720.

Số nu từng loại của phân tử ADN này là: A= T=A1+A2=180+ 360= 540 ;

G= X= G1+G2= 540+720= 1260.

b) Mạch 1 là mạch bổ sung nên

A1 = rU= 180 ribonu;

T1= rA= 360 ribonu;

G1= rX= 540 ribonu;

X1=rG= 720 ribonu.

c) Trong phân tử mARN, cứ 3 nu liền kề nhau thì mã hoá cho 1 aa. Số aa có trong chuỗi polipeptit được tổng hợp từ phân tử mARN là:  \(\dfrac{rN}{3}\)– 1 – 1 (khi kết thúc quá trình dịch mã aa mở đầu bị cắt bỏ khỏi chuỗi ᴠừa được tổng hợp).

Số aa được tạo ra từ 1 chuỗi mARN là: \(\dfrac{rN}{3}\)-1 -1 = \(\dfrac{1800}{3}\)-1 -1 = 598 (aa)

5 phân tử protein bậc 1 có số aa là: 5. 598= 2990 (aa)

d) Mỗi aa môi trường cung cấp cần 1 phân tử tARN vận chuyển đến → Số lượt phân tử tARN cần tìm bằng số aa môi trường cung cấp để tạo ra 4 phân tử protein từ mạch ADN trên. 

(\(\dfrac{rN}{3}\)-1) . 4 = ( \(\dfrac{1800}{3}\)-1) .4= 2396 (lượt)

Bình luận (0)
Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Minh Nguyễn
30 tháng 6 2022 lúc 9:26

Gen tổng hợp phân tử pr cần 300 tARN  

\(\Rightarrow\) Số axitamin môi trường cung cấp cần để tổng hợp là 300 aa

Nên ta có :  \(\dfrac{N_{gen}}{6}-1=300\) 

\(\Rightarrow\) \(N_{gen}=\left(300+1\right).6=1806\left(nu\right)\)

a) Gen trên dài :   \(L=\dfrac{N}{2}.3,4=\dfrac{1806}{2}.3,4=3070,2\left(A^o\right)\)

b) Phân tử pr do gen trên tổng hợp sẽ có số aa là :

\(\dfrac{N_{gen}}{6}-2=\dfrac{1806}{6}-2=299\left(aa\right)\)

Bình luận (0)
Xem chi tiết
×͡×мเu╰‿╯Ⓝè☂
30 tháng 6 2022 lúc 8:10

Nấm bị tách thành giới riêng vì :

⇒Các loài nấm đều có đặt điểm riêng. Khác hẳn với các loại thực vật

⇒Nấm có cơ thể  chỉ  là  những  sợi  nấm 

Bình luận (1)
OH-YEAH^^
30 tháng 6 2022 lúc 8:12

Tham khảo

- Vì sao nấm ko phải thực vật?

+ Nấm không có chất diệp lục và không có khả năng quang hợp như các loài thực vật khác.

+ Vách tế nào của chúng được hình thành bởi Chitin và Glucan thay vì Xenlulose như thực vật.

+ Nấm có lượng đường dự trữ là Glycogen thay vì tinh bột trong thực vật.

+ Dinh dưỡng chủ yếu của chúng là Protein (Protid) nhưng của thực vật là chất xơ.

+ Nấm có thể trồng ở điều kiện thiếu ánh sáng, còn thực vật đa phần phải cần ánh sáng tốt và ánh nắng mặt trời.

+ Chúng có thể lấy dinh dưỡng nuôi quả thể bởi các sợi nấm (tơ) thay vì rễ cây như các loại thực vật.

+ Chúng sinh sản bằng cách phát tán bào tử (vô tính và hữu tính) ở những phiến dưới mũ nấm đi khắp nơi khác với quá trình thụ phấn ở thực vật. 

Bình luận (2)
Nguyễn Ngọc Linh
30 tháng 6 2022 lúc 8:17

Các loài nấm đều có những đặc điểm riêng, khác hẳn với các loài thực vật. – Nấm có cơ thể chỉ là những sợi nấm và các dạng biến đổi của hệ sợi nấm. Nấm chưa có các cơ quan dinh dưỡng riêng biệt (như rễ, thân, lá ở thực vật).

Bình luận (2)
un05
Xem chi tiết
phan thị huyền trang
30 tháng 6 2022 lúc 13:57

THAM KHẢO

Trong quan hệ con mồi- vật ăn thịt, nhiều trường hợp, khi số lượng con mồi quá đông, hiệu quả tấn công của vật ăn thịt giảm. Chính vì vậy, cách tụ họp của con mồi là một trong các biện pháp bảo vệ có hiệu quả trước sự tấn công của vật ăn thịt, trong khi, nhiều động vật ăn thịt lại họp thành bầy để săn bắt con mồi có hiệu quả hơn, do đó ta thấy các loài trong mối quan hệ này mặc dù đối kháng nhau nhưng lại có vai trò kiểm soát nhau, tạo động lực cho sự tiến hóa của nhau.

Bình luận (0)
em ngu dot
Xem chi tiết

Em đăng bài qua môn Hoá nhé

Bình luận (0)
Hồng Hạnh
Xem chi tiết

\(a,N=\dfrac{2L}{3,4}=\dfrac{2.10.396}{3,4}=1800\left(Nu\right)\\ rN_{mt}=\dfrac{N}{2}=\dfrac{1800}{2}=900\left(ribonu\right)\\ b,Gen:\\ \left\{{}\begin{matrix}H=2A+3G=2300\\N=2A+2G=1800\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=400\left(Nu\right)\\G=X=500\left(Nu\right)\end{matrix}\right.\\ ARN:rU=A_{gốc}=100\left(ribonu\right)\\ rX=G_{gốc}=200\left(ribonu\right)\\ rA=A-rU=400-100=300\left(ribonu\right)\\ rG=G-rX=500-200=300\left(ribonu\right)\\ c,Số.aa.mt.cung.cấp=\dfrac{rN}{3}-1=\dfrac{900}{3}-1=299\left(aa\right)\\ Số.aa.Pr.hoàn.chỉnh=\dfrac{rN}{3}-2=\dfrac{900}{3}-2=298\left(aa\right)\)

Bình luận (0)