Sinh học

Khai Hoan Nguyen
25 tháng 9 2022 lúc 19:16

a. 

- AAbb hoặc Aabb

- aaBb hoặc aaBB

- AABB, AABb, AaBB hoặc AaBb

- aabb

b. AaBb: toác xoăn mắt đen

AaBB: tóc xoăn mắt đen

Aabb: tóc xoăn mắt xanh

aabb: tóc thẳng mắt xanh

AAbb: tóc xoăn mắt xanh

aaBb: tóc thẳng mắt đen

aaBB: tóc thẳng mắt đen

Bình luận (0)
☆⩸Moon Light⩸2k11☆
Xem chi tiết

loading...

Bình luận (0)
Minh Nguyễn
25 tháng 9 2022 lúc 10:20

a)

* Xét phép lai II \(\dfrac{đỏ}{vàng}=\dfrac{300+301}{100+101}\approx\dfrac{3}{1}\)

-> Đỏ (A) trội hoàn toàn so với vàng (a)

=> F1 và cây II có KG :        Aa         (1)

* Xét phép lai III :  \(\dfrac{tròn}{dẹt}=\dfrac{210+211}{70+71}\approx\dfrac{3}{1}\)

-> Tròn (B) trội hoàn toàn so với dẹt (b)

=>  F1 và cây III có KG :       Bb        (2)

Từ (1) và (2) => Cây F1 có KG :      AaBb   

Có P lai vs nhau thu đc đồng nhất F1 có KG dị hợp   AaBb

=> P thuần chủng tương phản 

Vậy P có KG :   \(\left[{}\begin{matrix}AAbb\text{ x }aaBB\\AABB\text{ x }aabb\end{matrix}\right.\) 

* Xét phép lai I :  Thu được đời con mang tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1 với 4 KH khác nhau

=> Phép lai phân tích 2 cặp tính trạng

Vậy cây I luôn có KG :     aabb

* Xét phép lai II :  \(\dfrac{tròn}{dẹt}=\dfrac{300+100}{301+101}\approx\dfrac{1}{1}\)

Mà cây F1 có KG   Bb -> Cây II có KG   bb    (3)

Từ (1) và (3) => Cây II có KG :    Aabb

* Xét phép lai III :  \(\dfrac{đỏ}{vàng}=\dfrac{210+70}{211+71}\approx\dfrac{1}{1}\)

Mà cây F1 có KG   Aa -> Cây III có KG   aa    (4)

Từ (2) và (4) => Cây III có KG :   aaBb

b)

Sđlai :

PI x II :       aabb        x          Aabb

G :               ab                    Ab ; ab

F :    1Aabb  :  1aabb   (1 đỏ, dẹt : 1 vàng, dẹt)

c)  Để F1 thu đc 4 loại KH -> F1 có KG :    A_B_ : A_bb : aaB_ : aabb

Với F1 KG  aabb -> P phải sinh ra giao tử ab nên sẽ có KG :  _a_b (5)

Với KG A_B_ của F1 thì 1 trong 2 cá thể P có KG :  A_B_ để sinh giao tử AB (6)

Từ (5) và (6) thì 1 trong 2 P có KG   AaBb

Để F1 phân li 4 KH thì mỗi cặp gen riêng biệt (cặp Aa và cặp Bb) phải phân li 2 KH

Do đó cặp Aa phải lai vs cặp aa hoặc Aa    (7)

          cặp Bb phải lai vs cặp bb hoặc Bb    (8)

Từ (7) và (8) ta có thể suy ra KG cây P còn lại là \(\left[{}\begin{matrix}aabb\\aaBb\\Aabb\\AaBb\end{matrix}\right.\)

Vậy P sẽ có KG :  \(AaBb\text{ x }\left[{}\begin{matrix}aabb\\aaBb\\Aabb\\AaBb\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Võ Huỳnh Khánh Hạ
Xem chi tiết

Quy ước gen: Mắt đen A >> a mắt xanh

Sơ đồ lai:

TH1: P: AA (Mắt đen) x aa (Mắt xanh)

G(P):A______________a

F1: Aa (100%)__Mắt đen (100%)

F1 x F1: Aa (mắt đen) x Aa (mắt đen)

G(F1): (1A:1a) _____(1A:1a)

F2: 1AA:2Aa:1aa (3 mắt đen:1 mắt xanh)

TH2: P: Aa (mắt đen) x aa (mắt xanh)

G(P): (1A:1a)______a

F1: 1Aa:1aa (1 mắt đen: 1 mắt xanh)

F1 x F1: (1Aa: 1aa) x (1Aa: 1aa)

G(F1): (1A:3a) ______(1A:3a)

F2: 1AA: 6Aa: 9aa (7 Mắt đen: 9 mắt xanh)

Bình luận (0)
thư lê
Xem chi tiết

Xét tỉ lệ F1 thấy: Thân cao/ Thân thấp= (3+1): (3+1) = 1:1 

Qủa đỏ / quả vàng = (3+3):(1+1)=3:1

(3:1) x (1:1)= 3:3:1:1

=> Tuân theo QL PLĐL của Menđen. Kết luận: Tính trạng quả đỏ trội so với quả vàng. Tính trạng thân cao trội so với thân thấp (giả sử)

Quy ước gen: Thân cao A>> a thân cao ; Qủa đỏ B >>b quả vàng

+) Xét tính trạng chiều cao thân: F1 tỉ lệ 1:1 => P: Thân cao (Aa) x thân thấp (aa)

+) Xét tính trạng màu sắc quả: F1 tỉ lệ 3:1 => P: Qủa đỏ (Bb) x Qủa đỏ (Bb)

Sơ đồ lai:

P: AaBb (Thân cao, quả đỏ)  x aaBb (Thân thấp, quả đỏ)

G(P): (1AB:1Ab:1aB:1ab) ______(1aB:1ab)

F1: 3A-B-:1A-bb:1aaB-:1aabb

(3 thân cao, quả đỏ: 3 thân thấp, quả đỏ: 1 thân cao, quả vàng: 1 thân thấp, quả vàng)

Bình luận (1)
thư lê
Xem chi tiết
thư lê
Xem chi tiết

F1 đồng loạt thu được tính trạng thân cao trong khi P thuần chủng về 2 tính trạng tương phản => Tuân theo quy luật phân li, thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp.

a, Quy ước gen: Thân cao A >> a Thân thấp

Sơ đồ lai: 

P: AA (thân cao) x aa (thân thấp)

G(P):A_________a

F1: Aa (100%)_____Thân cao(100%)

F1 x F1: Aa (Thân cao) x Aa (Thân cao)

G(F1): (1A:1a)________(1A:1a)

F2: 1AA:2Aa:1aa (3 Thân cao: 1 thân thấp)

b, Để biết cây thân cao thuần chủng hay không ta có 2 cách như sau:

- Cách 1: Lai cây thân cao đó với cây thân thấp (lai phân tích). Đời con đồng tính thân cao thì cây thân cao ban đầu thuần chủng. Đời con có xuất hiện cả thân cao, thân thấp với tỉ lệ 1:1 kiểu hình thì cây thân cao ban đầu không thuần chủng.

- Cách 2: Thực hiện tự thụ phấn cây thân cao đó. Nếu đời con đồng tính thân cao thì cây thân cao ban đầu thuần chủng. Nếu đời con xuất hiện cả kiểu hình thân cao và thân thấp với tỉ lệ 3:1 thì cây thân cao ban đầu không thuần chủng.

Bình luận (0)
Khai Hoan Nguyen
24 tháng 9 2022 lúc 15:57

- Ánh sáng mặt trời, điều kiện sống (nước, đất)

- Chất lượng không khí, nồng độ cacbonic

- ...

Bình luận (0)
Pham Anhv
24 tháng 9 2022 lúc 16:00

Hàm lượng khí Cacbondioxit 
Nước 
Ánh sáng 
Nhiệt độ 
Khí hậu ( thời tiết )
Mật độ cây trồng
 ...

Bình luận (0)
Phạm Germany Huy
25 tháng 9 2022 lúc 23:32

- Ánh sáng mặt trời, điều kiện sống (nước, đất)

-chất lượng không khí, nồng độ cacbonic

-Nước ,Ánh sáng ,Nhiệt độ ,Khí hậu ( thời tiết ),Mật độ cây trồng,....

Bình luận (0)
nguyễn minh hằng
Xem chi tiết

- Điều hoà khí hậu.

- Cân bằng lượng CO2 và O2 trong không khí.

- Cung cấp bóng mát.

Bình luận (0)
Pham Anhv
24 tháng 9 2022 lúc 15:47

Trồng và bảo vệ cây xanh mang lại nhiều lợi ích như:
+ Cung cấp thức ăn cho sinh vật .
+ Cân bằng hàm lượng khí Oxygen và khí cacbondioxit trong không khí.
+ Làm sạch không khí , ....

Bình luận (0)
Luynn
Xem chi tiết