Sinh học

Hatsune Miku
Xem chi tiết
Thời Sênh
17 tháng 5 2018 lúc 15:56
- Đặc điểm cấu tạo ngoại thích nghi với môi trường nước:

Đặc điểm cấu tạo ngoài

Ý nghĩa thích nghi

1. Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân

Giúp làm giảm sức cản của nước

2. Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước

Giúp mắt cá không bị khô

3. Vảy cá có da bao bọc, trong da có tuyến tiết chất nhày

Giảm ma sát với môi trường nước

4. Vảy cá xếp như ngói lợp

Giúp cá dễ dàng di chuyển theo chiều ngang

5. Vây cá gồm nhiều tia vây, căng bởi màng da mỏng khớp động với thân

Có tác dụng như mái chèo.

Bình luận (0)
Đời về cơ bản là buồn......
17 tháng 5 2018 lúc 15:58

- Thân cá chép thon dài, đầu gắn chặt với thân .
- Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước.
- Vảy cá có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy.
- Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp.
- Vây cá có tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân đóng vai trò như bơi chèo.

Bình luận (0)
Hiiiii~
17 tháng 5 2018 lúc 16:02

Trả lời:

Cấu tạo ngoại thích nghi với môi trường nước:

Cấu tạo ngoài

Ý nghĩa thích nghi

1. Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân

Giúp làm giảm sức cản của nước

2. Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước

Giúp mắt cá không bị khô

3. Vảy cá có da bao bọc, trong da có tuyến tiết chất nhày

Giảm ma sát với môi trường nước

4. Vảy cá xếp như ngói lợp

Giúp cá dễ dàng di chuyển theo chiều ngang

5. Vây cá gồm nhiều tia vây, căng bởi màng da mỏng khớp động với thân

Có tác dụng như mái chèo.

Bình luận (0)
Hatsune Miku
Xem chi tiết
Thời Sênh
17 tháng 5 2018 lúc 15:53

Bộ lông dày xốp --> giữ nhiệt, giúp thỏ an toàn khi lẩn trốn trong bụi rậm

Chi trước ngắn --> Đào hang, di chuyển

Chi sau dài, khỏe --> Bật nhảy xa, giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi

Mũi thính, lông xúc giác cảm giác xúc giác nhanh, nhạy --> thăm dò thức ăn, phát hiện sớm kẻ thù, thăm dò môi trường

Tai thính, vành tai lớn, dài, cử động được theo các phía --> định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù

Bình luận (1)
Đời về cơ bản là buồn......
17 tháng 5 2018 lúc 15:57
Cấu tạo Ý nghĩa
Bộ lông: lông mao , dày, xốp ->Giữ nhiệt, che chở
Chi: có vuốt, 2 chi sau dài khỏe

-> Đào hang

-> Chi sau bật nhảy

Tai: có khả năng cử động, thính, vành tai to

-> Nghe định hình âm thanh, phát hiện kẻ thù

Mũi: thính -> Thăm dò thức ăn môi trường
Lông: xúc giác, nhạy bén -> Thăm dò thức ăn môi trường
Mắt: mi mắt cử động và có lông mi -> Bảo vệ mắt
Bình luận (0)
Hiiiii~
17 tháng 5 2018 lúc 16:03

Trả lời:

Cấu tạo Ý nghĩa
Bộ lông: lông mao , dày, Giữ nhiệt, che chở
Chi: có vuốt, 2 chi sau dài khỏe

Đào hang

Chi sau bật nhảy

Tai: có khả năng cử động, thính, vành tai to

Nghe định hình âm thanh, phát hiện kẻ thù

Mũi: thính Thăm dò thức ăn môi trường
Lông: xúc giác, nhạy bén Thăm dò thức ăn môi trường
Mắt: mi mắt cử động và có lông mi Bảo vệ mắt
Bình luận (0)
Hoshimiya Ichigo
Xem chi tiết
thiên thần buồn
17 tháng 5 2018 lúc 15:46

Hãy kể tên một số động vật ngủ đông và di cư theo mùa mà em biết.

Trả lời:

Một số động vật ngủ đông là: rắn, gấu, ...

Một số động vật di cư: nhạn, én, hồng hạc,...



Bình luận (0)
Hiiiii~
17 tháng 5 2018 lúc 15:47

Trả lời:

Một số động vật ngủ đông là: rắn, gấu, ...

Một số động vật di cư: nhạn, én, hồng hạc,...


Bình luận (3)
Đời về cơ bản là buồn......
17 tháng 5 2018 lúc 15:49

Một số động vật ngủ đông như: chuột, dơi, sóc, rắn, ếch nhái...

Một số động vật di cư theo mùa như: Linh dương, chim cánh cụt, bướm Monarch, dơi mexico, tuần lộc bắc cực, cá mập voi, chim hồng hạc, cua đỏ…

Bình luận (2)
Binh Kim Tran
Xem chi tiết
Thời Sênh
17 tháng 5 2018 lúc 14:51

Thân cây chuối là thân biến dạng, đó là thân củ với chức năng chứa chất dự trữ.

Bình luận (0)
nguyen thi thao
17 tháng 5 2018 lúc 14:53

​cây chuối là dạng thân rễ củ

Bình luận (0)
Tran Ngọc Lan
27 tháng 5 2018 lúc 20:55

than rễ củ

Bình luận (0)
Binh Kim Tran
Xem chi tiết
Thời Sênh
17 tháng 5 2018 lúc 14:44

Cây cau rễ chùm

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo My
17 tháng 5 2018 lúc 14:46

Cây cau là rễ chùm .

Bình luận (0)
nguyen thi thao
17 tháng 5 2018 lúc 14:57

​cây cầu rễ chùm

Bình luận (0)
Độc Cô Thiên Hạ
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo My
17 tháng 5 2018 lúc 14:02

Câu 1. Địa y có những hình dạng nào ? Chúng mọc ở đâu ?

Trả lời:

Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm.

Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.

- Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.

+ Chúng mọc ra ở trên thân cây, cành cây, tường cũ, tảng đá.

Câu 2. Thành phần cấu tạo của địa y gồm những gì ?

Trả lời: Địa y là một dạng đặc biệt được hình thành do chung sống giữa một số loại tảo và nấm. Cấu tạo của địa y gồm các sợi nấm hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo. Tảo có chất diệp lục sử dụng nước và muối khoáng chế tạo ra chất hữu cơ dùng chung cho cả 2 bên (nấm và tảo).

Câu 3. Vai trò cùa địa y như thế nào ?

Trả lời:

- Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò “tiên phong mở đường”.

- Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.

- Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.

Bình luận (0)
Hiiiii~
17 tháng 5 2018 lúc 14:04

Câu 1.

Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm.

Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.

- Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.

+ Chúng mọc ra ở trên thân cây, cành cây, tường cũ, tảng đá.

Câu 2.

Địa y là một dạng đặc biệt được hình thành do chung sống giữa một số loại tảo và nấm. Cấu tạo của địa y gồm các sợi nấm hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo. Tảo có chất diệp lục sử dụng nước và muối khoáng chế tạo ra chất hữu cơ dùng chung cho cả 2 bên (nấm và tảo).

Câu 3.

- Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò “tiên phong mở đường”.

- Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.

- Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.

Bình luận (0)
thiên thần buồn
17 tháng 5 2018 lúc 14:15

Câu 1. Địa y có những hình dạng nào ? Chúng mọc ở đâu ?

Trả lời:

Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm.

Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.

- Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.

+ Chúng mọc ra ở trên thân cây, cành cây, tường cũ, tảng đá.

Câu 2. Thành phần cấu tạo của địa y gồm những gì ?

Trả lời: Địa y là một dạng đặc biệt được hình thành do chung sống giữa một số loại tảo và nấm. Cấu tạo của địa y gồm các sợi nấm hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo. Tảo có chất diệp lục sử dụng nước và muối khoáng chế tạo ra chất hữu cơ dùng chung cho cả 2 bên (nấm và tảo).

Câu 3. Vai trò cùa địa y như thế nào ?

Trả lời:

- Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò “tiên phong mở đường”.

- Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.

- Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.

Bình luận (0)
Pham Phuong Thao
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo My
17 tháng 5 2018 lúc 13:54

Câu hỏi. Thế nào là thực vật quý hiếm ?

Trả lời:

Thực vật quý hiếm là thực vật có giá trị kinh tế (lấy gỗ. làm thuốc ; cây công nghiệp...) nhưng đang bị khai thác quá mức và ngày càng hiếm đi.

Bình luận (0)
Hiiiii~
17 tháng 5 2018 lúc 13:54

Trả lời:

Thực vật quý hiếm là thực vật có giá trị kinh tế (lấy gỗ. làm thuốc ; cây công nghiệp...) nhưng đang bị khai thác quá mức và ngày càng hiếm đi.

Bình luận (0)
Hồ Hà Thi Quân
17 tháng 5 2018 lúc 15:06

Thế nào là thực vật quý hiếm ?

TL:Thực vật quý hiếm là những loài thực vật có giá trị về mặt này hay mặt khác và có xu hướng ngày càng ít đi do bị khai thác quá mức.

Bình luận (0)
Binh Kim Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo My
17 tháng 5 2018 lúc 13:57

Cây chuối có thân giả lên tới 6–7,6 m, mọc lên từ một thân ngầm. Lá chuối ra theo hình xoắn và có thể kéo dài 2,7 m và rộng 60 cm. Cây chuối là loài thân thảo lớn nhất. Hoa chuối thường lưỡng tính, đầu hoa thường ra một hoa đực riêng, không sinh sản, còn được gọi là bắp chuối, nhưng đôi khi có thể ra thêm . Các hoa cái ở trên hoa đực và không cần được thụ phấn để tạo quả chuối. Hoa chuối điển hình với hoa đực ở đầu và hoa cái mọc trên cao hơn hoa đực. Hoa chuối là một cụm hoa mang bởi một thân thật mọc xuyên qua thân giả, vượt qua tán lá rồi buông thõng. Cụm hoa gồm những lá bắc màu đỏ tía xếp úp lên nhau thành hình nón dài, ở kẽ mỗi lá bắc có khoảng 20 hoa xếp thành hai hang, hoa ở gốc là hoa cái, ở giữa là hoa lưỡng tính, ở ngọn là hoa đực. Bao hoa gồm ba lá dài và hai cánh hoa dính liền, ở đầu có 5 răng. Cánh hoa thứ ba tạo thành cánh môi mầu hồng nhạt, nhị 5, bầu hạ, 3 ô.

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo My
17 tháng 5 2018 lúc 14:21

Cách 1 :

Cây cau : Nó là loại cây thân gỗ trung bình, cao tới 20 m, với đường kính thân cây có thể tới 20–30 cm. Các lá dài 1,5–2 m, hình lông chim với nhiều lá chét mọc dày dặc. Chi Cau có khoảng 50 loài. . Quả khi còn non có màu xanh ánh vàng, kích thước xấp xỉ cỡ quả trứng gà, có chứa hạt kích thước cỡ hạt của quả cây sồi, hình nón với đáy phẳng và màu bên ngoài có ánh nâu; bên trong lốm đốm như hạt nhục đậu khấu. Quả của nó được bổ (hay cắt) thành các lát mỏng cuộn trong lá trầu không và têm vôi thành miếng trầu.

Cách 2 : Cây cau thân hình trụ cao 10-15m, lá mọc chụm ở ngọn cây. Lá to xẻ lông chim, có bẹ to ôm lấy cây. Cụm hoa lớn phân nhánh, hoa đực có mùi thơm, ở trên, hoa cái ở dưới. Quả cau hình trứng khi non có màu xanh, lúc già có màu ngà, có chứa hạt tròn. Quả cau được dùng để ăn trầu và dùng làm thuốc chữa bệnh.

Bình luận (0)
Binh Kim Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
17 tháng 5 2018 lúc 13:44

Cây hoa sữa là cây có dạng rễ cọc.

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo My
17 tháng 5 2018 lúc 13:48

Cây hoa sữa có dạng rễ cọc.

Bình luận (0)
Hiiiii~
17 tháng 5 2018 lúc 14:06

Trả lời:

Cây hoa sữa là cây có dạng rễ cọc

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mai Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo My
17 tháng 5 2018 lúc 13:47

Theo mình nghĩ là :

Các nghiên cứu hóa thạch đã chỉ ra rằng cây cối từ đầu kỷ Devon về trước ( cách đây khoảng 360 triệu năm ) không được sum suê lá như bây giờ. Đa số thực vật đều trơ trụi trong một khoảng thời gian kéo dài đến 40 triệu năm.

Tại sao cây cối lại có lá và tại sao quá trình " triển khai" lá này lại kéo dài đến thế ? Câu trả lời từ lâu đã là chủ đề của nhiều cuộc tranh luận khoa học. Mới đây, các nhà nghiên cứu thuộc hai trường đại học ở Anh đã đưa ra một giả thuyết, theo đó lá chỉ được hình thành khi có sự thay đổi mạnh mẽ về lượng CO2 trong khí quyển.

CO2 là khí mà cây cối sử duungj để quang hợp. Vào đầu kỷ Devon, trái đất có quá nhiều khí này, nhiếu đến mức cây chẳng cần hoặc chỉ cần rất ít lỗ khí ( nơi chúng hút CO2 và nhả ôxy ra ) . Vì thế, hầu hết cây cối đều không có lá. Cá biệt, một số thực vật mọc những bộ phận giống như gai vậy.

Không có lỗ khí, nên nếu cây có lá, nhất là lá rộng, chúng sẽ phải chịu nhiệt độ rất cao của môi trường thời đó.

Nhưng rồi sau đó, nồng độ CO2 trong khí quyển bắt đầu giảm, cuối cùng chỉ còn lại khoảng 10% so với lượng ban đầu. Do vậy, cây cối buộc phải tiến hóa sao cho có nhiều lỗ khí hơn để hút CO2, để giữu mát thân. Sự hình thành lá ở thực vật là 1 cách thức để thích nghi với môi trường. Nhờ có những chiếc lá chi chít lỗ khí, cây quang hợp được nhiều hơn và không bị nhiệt độ quá cao làm hại.

Bình luận (0)
Hiiiii~
17 tháng 5 2018 lúc 13:48

Trả lời:

Mới đây, các nhà nghiên cứu thuộc hai trường đại học ở Anh đã đưa ra một giả thuyết, theo đó, lá chỉ được hình thành khi có sự thay đổi mạnh mẽ về lượng CO2 trong khí quyển.

CO2 là khí mà cây cối sử dụng để quang hợp. Vào đầu kỷ Devon, trái đất có quá nhiều khí này, nhiều đến mức cây chẳng cần hoặc chỉ cần rất ít lỗ khí (nơi chúng hút CO2 vào và nhả ôxy ra). Vì thế, hầu hết cây cối đều không có lá. Cá biệt, một số thực vật mọc những bộ phận giống như gai vậy.

Không có lỗ khí, nên nếu cây có lá, nhất là lá rộng, chúng sẽ phải chịu nhiệt độ rất cao của môi trường thời đó.

Nhưng rồi sau đó, nồng độ CO2 trong khí quyển bắt đầu giảm, cuối cùng chỉ còn lại khoảng 10% so với lượng ban đầu. Do vậy, cây cối buộc phải tiến hóa sao cho có nhiều lỗ khí hơn để hút đủ CO2, để giữ mát thân. Sự hình thành lá ở thực vật là một cách thức để thích nghi với môi trường. Nhờ có những chiếc lá chi chít lỗ khí, cây quang hợp được nhiều hơn và không bị nhiệt độ quá cao làm hại.

Bình luận (9)
thiên thần buồn
17 tháng 5 2018 lúc 14:17

Lỗ khí (khí khổng) của cây lá quạt phóng đại 760 lần. Các nghiên cứu về hóa thạch đã chỉ ra rằng cây cối từ đầu kỷ Devon trở về trước (cách đây khoảng 360 triệu năm) không được sum suê lá như bây giờ. Đa số thực vật đều trơ trụi trong một khoảng thời gian kéo dài đến 40 triệu năm. Tại sao cây cối lại có lá và tại sao quá trình “triển khai” lá này lại kéo dài đến thế? Câu trả lời từ lâu đã là chủ đề của nhiều cuộc tranh luận khoa học. Mới đây, các nhà nghiên cứu thuộc hai trường đại học ở Anh đã đưa ra một giả thuyết, theo đó, lá chỉ được hình thành khi có sự thay đổi mạnh mẽ về lượng CO2 trong khí quyển. CO2 là khí mà cây cối sử dụng để quang hợp. Vào đầu kỷ Devon, trái đất có quá nhiều khí này, nhiều đến mức cây chẳng cần hoặc chỉ cần rất ít lỗ khí (nơi chúng hút CO2 vào và nhả ôxy ra). Vì thế, hầu hết cây cối đều không có lá. Cá biệt, một số thực vật mọc những bộ phận giống như gai vậy. Không có lỗ khí, nên nếu cây có lá, nhất là lá rộng, chúng sẽ phải chịu nhiệt độ rất cao của môi trường thời đó. Nhưng rồi sau đó, nồng độ CO2 trong khí quyển bắt đầu giảm, cuối cùng chỉ còn lại khoảng 10% so với lượng ban đầu. Do vậy, cây cối buộc phải tiến hóa sao cho có nhiều lỗ khí hơn để hút đủ CO2, để giữ mát thân. Sự hình thành lá ở thực vật là một cách thức để thích nghi với môi trường. Nhờ có những chiếc lá chi chít lỗ khí, cây quang hợp được nhiều hơn và không bị nhiệt độ quá cao làm hại.
------------

Bình luận (0)