Sinh học

Nguyễn Thảo My
20 tháng 5 2018 lúc 8:58

Ví dụ :

+ Nấm có ích :

– Nấm ngọc cẩu

– Nấm rơm

– Nấm linh chi

– Nấm hương, nấm đông cô

– Nấm kim châm

– Nấm tai mèo, Mộc nhĩ đen

– Nấm hầu thủ, Nấm đầu khỉ

– Nấm mỡ

– Nấm đùi gà

– Nấm hải sản

– Nấm bạch tuyết

– Nấm sữa

– Nấm măng

– Nấm yến

– Nấm Thái dương

– Nấm tràm, Nấm bạch đàn

– Nấm sò, Nấm bào ngư

– Nấm thông

+ Nấm có hại :

- Nấm độc đỏ

- Nấm độc đen

- Nấm von sống bám trên thân lúa làm cho cây lúa bị nhạt màu, cao vống lên và cho bông nhỏ, hạt lép.

- Nấm than ngô kí sinh trên cây ngô làm hỏng bắp

- Nấm độc tán trắng

- Nấm mũ khía nâu xám

- Nấm ô tán trắng phiến xanh

-...

Bình luận (0)
Thời Sênh
20 tháng 5 2018 lúc 9:12

+ Nấm có lợi: nấm hương, nấm sò, nấm linh chi. nấm rơm, mộc nhĩ...

+ Nấm có hại: nấm gây bệnh ở bắp ngô, nấm gây bệnh ở lá và củ khoai tây. nấm độc đỏ, nấm độc đen,....

Bình luận (0)
Liệu ước mơ có thành sự...
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo My
20 tháng 5 2018 lúc 8:53

Câu 1. Nấm có cách dinh dưỡng như thế nào ? Tại sao ?

Trả lời: Phần lớn nấm hút chất hữu cơ có trong đất giàu xác thực vật phân động vật (nấm hoại sinh). Những nấm khác sống bám trên cơ thể sống (thực vật. động vật và người), chủ yếu là thực vật. Đó là nấm kí sinh. Ngoài ra, còn một số nấm cộng sinh (nấm cộng sinh với một số loài tảo thành địa y).

Câu 2. Nấm hoại sinh có vai trò như thế nào trong tự nhiên ?

Trả lời: Nấm hoại sinh có vai trò rất quan trọng trong tự nhiên. Vì nấm hoại sinh là một khâu trong chu trình chuyển hóa vật chất trong tự nhiên. Tất cả các xác chết của động thực vật đều được nấm hoại sinh phân giải thành chất vô cơ đơn giản. Vừa giải quyết việc ùn tắc các xác chết trên mặt đất, vừa cung cấp chất vô cơ cho cây xanh sử dụng làm nguyên liệu tổng hợp chất hữu cơ .Các chất hữu cơ này là nguồn sống của mọi sinh vật trên Trái Đất.

Câu 3. Kể một số nấm có lợi và một số nấm có hại cho người?

Trả lời:

- Nấm có lợi: nấm hương, nấm sò, nấm linh chi. nấm rơm, mộc nhĩ...

- Nấm có hại: nấm gây bệnh ở bắp ngô, nấm gây bệnh ở lá và củ khoai tây. nấm độc đỏ, nấm độc đen...

Câu 4. Hãy tìm trong vườn trường hoặc vườn nhà em những cây có bệnh do nấm và quan sát xem cây bị bệnh ở bộ phận nào ?

Trả lời: Các bạn có thể quan sát cây trong vườn (kể cả cây cảnh, cây rau) hoặc cây trên đồng ruộng để tìm những cây có bệnh do nấm. Qua đó rút ra nhận xét: nấm thường bị bệnh ở bộ phận nào, khả năng phát triển của cây bệnh so với cây không bị bệnh để thấy được tác hại do nấm gây ra đối với cây trồng.

Bình luận (0)
Thời Sênh
20 tháng 5 2018 lúc 9:10

Câu 1. Nấm có cách dinh dưỡng như thế nào ? Tại sao ?

Trả lời: Phần lớn nấm hút chất hữu cơ có trong đất giàu xác thực vật phân động vật (nấm hoại sinh). Những nấm khác sống bám trên cơ thể sống (thực vật. động vật và người), chủ yếu là thực vật. Đó là nấm kí sinh. Ngoài ra, còn một số nấm cộng sinh (nấm cộng sinh với một số loài tảo thành địa y).

Câu 2. Nấm hoại sinh có vai trò như thế nào trong tự nhiên ?

Trả lời: Nấm hoại sinh có vai trò rất quan trọng trong tự nhiên. Vì nấm hoại sinh là một khâu trong chu trình chuyển hóa vật chất trong tự nhiên. Tất cả các xác chết của động thực vật đều được nấm hoại sinh phân giải thành chất vô cơ đơn giản. Vừa giải quyết việc ùn tắc các xác chết trên mặt đất, vừa cung cấp chất vô cơ cho cây xanh sử dụng làm nguyên liệu tổng hợp chất hữu cơ .Các chất hữu cơ này là nguồn sống của mọi sinh vật trên Trái Đất.

Câu 3. Kể một số nấm có lợi và một số nấm có hại cho người?

Trả lời:

- Nấm có lợi: nấm hương, nấm sò, nấm linh chi. nấm rơm, mộc nhĩ...

- Nấm có hại: nấm gây bệnh ở bắp ngô, nấm gây bệnh ở lá và củ khoai tây. nấm độc đỏ, nấm độc đen...

Câu 4. Hãy tìm trong vườn trường hoặc vườn nhà em những cây có bệnh do nấm và quan sát xem cây bị bệnh ở bộ phận nào ?

Trả lời: Các em có thể quan sát cây trong vườn (kể cả cây cảnh, cây rau) hoặc cây trên đồng ruộng để tìm những cây có bệnh do nấm. Qua đó rút ra nhận xét: nấm thường bị bệnh ở bộ phận nào, khả năng phát triển của cây bệnh so với cây không bị bệnh để thấy được tác hại do nấm gây ra đối với cây trồng.

Bình luận (0)
Võ Thị Tuyết Kha
20 tháng 5 2018 lúc 9:46

Câu 1:

Phần lớn nấm hút chất hữu cơ có trong đất giàu xác thực vật phân động vật (nấm hoại sinh). Những nấm khác sống bám trên cơ thể sống (thực vật. động vật và người), chủ yếu là thực vật. Đó là nấm kí sinh. Ngoài ra, còn một số nấm cộng sinh (nấm cộng sinh với một số loài tảo thành địa y).
Câu 2:

Nấm hoại sinh có vai trò rất quan trọng trong tự nhiên. Vì nấm hoại sinh là một khâu trong chu trình chuyển hóa vật chất trong tự nhiên. Tất cả các xác chết của động thực vật đều được nấm hoại sinh phân giải thành chất vô cơ đơn giản. Vừa giải quyết việc ùn tắc các xác chết trên mặt đất, vừa cung cấp chất vô cơ cho cây xanh sử dụng làm nguyên liệu tổng hợp chất hữu cơ .Các chất hữu cơ này là nguồn sống của mọi sinh vật trên Trái Đất.
Câu 3:

– Nấm có ích: nấm hương, nấm sò, nấm linh chi, nấm rơm, mộc nhĩ ...

– Nấm có hại: nấm kí sinh trên thực vật (nấm von kí sinh trên lúa, nấm than ngô, nấm gây bệnh cho cây cà chua, khoai tây, chè, cà phê ,…); nấm kí sinh trên người (gây bệnh hắc lào, viêm nhiễm,…); làm hỏng thực phẩm (nấm mốc,…); một số nấm gây ngộ độc (nấm lim, nấm độc đen, nấm độc đỏ,…).

Câu 4:

Giải bài 4 trang 170 sgk Sinh 6 | Để học tốt Sinh 6

Nấm túi gây bệnh ở thân cây

Giải bài 4 trang 170 sgk Sinh 6 | Để học tốt Sinh 6

Nấm hồng gây bệnh trên cây cà phê

Giải bài 4 trang 170 sgk Sinh 6 | Để học tốt Sinh 6

Nấm bệnh trên thân cây hoa lan

Giải bài 4 trang 170 sgk Sinh 6 | Để học tốt Sinh 6

Nấm gây bệnh trên lá hoa hồng

Bình luận (5)
nguyenthiyen nhi
Xem chi tiết
Thời Sênh
20 tháng 5 2018 lúc 7:02

https://vi.wikipedia.org/wiki/Ti%E1%BB%83u_c%E1%BA%A7u

Bạn xem lại đi

Hồng cầu ở người là những tế bào màu đỏ, không nhân, hình đĩa lõm 2 mặt. Đường kính hồng cầu khoảng 7 – 8 μm

Bình luận (0)
Thời Sênh
20 tháng 5 2018 lúc 6:51

Tiểu cầu có dạng hình đĩa hai mặt lồi (giống như thấu kính), đường kính lớn nhất khoảng 2–3 µm.

Bình luận (1)
nguyen thi thao
20 tháng 5 2018 lúc 6:52

tiểu cầu chỉ là mảnh vỡ của các sinh tiểu cầu có kích thước rất nhỏ và dễ vỡ để giải phóng enzim

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Đỗ Quyên
Xem chi tiết
Hà Đức Kiên
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
19 tháng 5 2018 lúc 20:40

Để trả lời cho câu hỏi này em nên nêu 1 số vai trò của động vật đối với nông nghiệp nha! Ví dụ như:

- Cung cấp sức kéo, dùng để cày bừa đất: trâu, bò ...

- Tiêu diệt 1 số động vật gặm nhấm có hại cho nông nghiệp (chuột ...) : mèo, cú ...

- Tiêu diệt các loài sâu gây hại: chim sâu, ếch ...

- Thụ phấn cho hoa: côn trùng, chim ...

- Giúp phát tán quả và hạt: chim, 1 số động vật ăn hạt ...

Bình luận (0)
you are mine
Xem chi tiết
thiên thần buồn
19 tháng 5 2018 lúc 17:28

Các cây sống dưới môi trường nước thướng có những đặc điểm hình thái như thế nào?

Trả lời:

Những cây sống ngập trong nước thì lá có hình dải ( rong đuôi chó)

Cấy nằm sat mặt nước thì lá to ( sen , súng)

Cây nổi trên mặt nước thì cuống lá phình to, xốp tựa như phao giúp cây nổi trên mặt nước ( bèo)



Bình luận (0)
Girl Personality
19 tháng 5 2018 lúc 17:34

Câu 1: Các cây sống dưới môi trường nước thướng có những đặc điểm hình thái như thế nào?

Những cây sống ngập trong nước thì lá có hình dải ( rong đuôi chó)

Cấy nằm sat mặt nước thì lá to ( sen , súng)

Cây nổi trên mặt nước thì cuống lá phình to, xốp tựa như phao giúp cây nổi trên mặt nước ( bèo)



Bình luận (0)
Thời Sênh
19 tháng 5 2018 lúc 17:35

Trả lời: Các cây sống trong môi trường nước thường có một số đặc điểm hình thái như sau : những cây sống ngập trong nước thì lá có hình dài (rong đuôi chó), cây có lá nằm sát mặt nước thì lá to (sen, súng), cây nổi trên mặt nước thì cuống lá phình to. xốp tựa như phao giúp cây nổi trên mặt nước.


Bình luận (2)
Hugo Bui
Xem chi tiết
Thời Sênh
19 tháng 5 2018 lúc 17:12

Có thể lấy ví dụ : khi cho gà ăn kết hợp với gõ mõ làm nhiều lần như vậy ở gà hình thành được phản xạ có điều kiện : “tiếng mõ là tín hiệu gọi ăn”, nên khi nghe mõ là gà chạy về ăn. Sở dĩ như vậy là do giữa vùng thính giác và vùng ăn uống trên vỏ não đã hình thành đường liên hệ tạm thời. Tuy nhiên, nếu gõ mõ gà chạy về mà không được ăn nhiều lần thì về sau có nghe tiếng mõ gà cũng không chạy về nữa. Đó là do đường liên hệ tạm thời giữa vùng thính giác và vùng ăn uống không được củng cố nên đã mất.

Bình luận (0)
you are mine
19 tháng 5 2018 lúc 17:25

Có thể lấy ví dụ :

Khi cho gà ăn kết hợp với gõ mõ làm nhiều lần như vậy ở gà hình thành được phản xạ có điều kiện : “tiếng mõ là tín hiệu gọi ăn”, nên khi nghe mõ là gà chạy về ăn. Sở dĩ như vậy là do giữa vùng thính giác và vùng ăn uống trên vỏ não đã hình thành đường liên hệ tạm thời. Tuy nhiên, nếu gõ mõ gà chạy về mà không được ăn nhiều lần thì về sau có nghe tiếng mõ gà cũng không chạy về nữa. Đó là do đường liên hệ tạm thời giữa vùng thính giác và vùng ăn uống không được củng cố nên đã mất.

Bình luận (0)
Liệu ước mơ có thành sự...
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo My
19 tháng 5 2018 lúc 14:24

Các cây sống trong môi trường sống đặc biệt ( sa mạc, đầm lầy) có những đặc điểm gì? Cho một vài ví dụ.

Trả lời :

- Cây sống trên sa mạc rất khô và nóng:

+ các loại cây xương rồng đều mọng nước, lá biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước.

+ Các loại cỏ thấp nhưng rễ rất dài

+ Các cây bụi gai có lá rất nhỏ hoặc biến thành gai.

- Cây sống trong đầm lầy ( như cây đước) có rễ chống giúp cây đứng vững trên các bãi lầy ngập thủy triều ở vùng ven biển.

Bình luận (0)
Nanami-Michiru
19 tháng 5 2018 lúc 14:25

Đặc điểm của những cây sống trong điều kiện đặc biệt (sa mạc, đầm lầy...) như sau:

- Cây sống trong sa mạc rất khô và nóng:

+ Các loại xương rồng đều có thân mọng nước, lá biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước.

+ Các loại cỏ thấp nhưng lại có rễ rất dài.

+ Các cây bụi gai có lá rất nhỏ hoặc biến thành gai.

+ Cây sống trên đầm lầy (như cây đước) có rễ chống giúp cây đứng vững trên các bãi lầy ngập thủy triều ở vùng ven biển.

Bình luận (0)
thiên thần buồn
19 tháng 5 2018 lúc 17:13

Câu hỏi:

Các cây sống trong môi trường sống đặc biệt ( sa mạc, đầm lầy) có những đặc điểm gì? Cho một vài ví dụ.

Trả lời :

- Cây sống trên sa mạc rất khô và nóng:

+ các loại cây xương rồng đều mọng nước, lá biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước.

+ Các loại cỏ thấp nhưng rễ rất dài

+ Các cây bụi gai có lá rất nhỏ hoặc biến thành gai.

- Cây sống trong đầm lầy ( như cây đước) có rễ chống giúp cây đứng vững trên các bãi lầy ngập thủy triều ở vùng ven biển.

Bình luận (0)
Liệu ước mơ có thành sự...
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo My
19 tháng 5 2018 lúc 14:25

Nêu một số ví dụ về sự thích nghi của cây ở cạn với môi trường

Ở những nơi đất khô, thiếu nước thường có những cây mọng ước như xương rồng ( lá thường tiêu giảm hoặc tiêu biến thành gai hạn chế sự thoát hơi nước).

Những cây ưa ẩm như cây lá dong, vạn niên thanh... thường mọc trong rừng già ( ít ánh sáng).

Những cây cần ít nước ( kê, hương lau) lại sống ở nhũng nơi đất khô. Các loại rau cần nhiều nước thường sống ở những nơi đất ẩm và cần được tưới luôn.

Bình luận (0)
Nanami-Michiru
19 tháng 5 2018 lúc 14:26

Ở những nơi đất khô, thiếu nước thường có những cây mọng ước như xương rồng ( lá thường tiêu giảm hoặc tiêu biến thành gai hạn chế sự thoát hơi nước).

Những cây ưa ẩm như cây lá dong, vạn niên thanh… thường mọc trong rừng già ( ít ánh sáng).

Những cây cần ít nước ( kê, hương lau) lại sống ở nhũng nơi đất khô. Các loại rau cần nhiều nước thường sống ở những nơi đất ẩm và cần được tưới luôn.

Bình luận (0)
Thời Sênh
19 tháng 5 2018 lúc 17:14

Nêu một vài ví dụ về sự thích nghi của các cây ở cạn với môi trường.

Trả lời:

Một số ví dụ về sự thích nghi của các cây ở cạn với môi trường : Ở nơi đất khô. thiếu nước thường có những cây mọng nước như xương rồng (lá thường tiêu giảm hoặc biến thành gai hạn chế sự thoát hơi nước). Những cây ưa ẩm như cây lá dong, vạn niên thanh... thường mọc trong rừng già (ít ánh sáng).

Những cây cần ít nước (kê. hương lau) lại sống được ở những nơi đất khô. Các loại rau cần nhiều nước thường sống ở những nơi đất ẩm và cần được tưới luôn.


Bình luận (0)
Hiiiii~
19 tháng 5 2018 lúc 13:53

Trả lời:

Ví dụ :

- Tảo đơn bào : tảo tiểu cầu, tảo silic, …

- Tảo đa bào : Tảo vòng
(ở nước ngọt), Rau diếp biển (ở nước mặn) , Rau câu (ở nước mặn) , Tảo sừng hươu (ở nước mặn) ...

Bình luận (0)
Hải Đăng
19 tháng 5 2018 lúc 13:56

Ví dụ :

+) Tảo đơn bào : tảo tiểu cầu; tảo silic; …

+) Tảo đa bào : Tảo vòng (ở nước ngọt) ;Rau diếp biển (ở nước mặn) ; Rau câu (ở nước mặn) ; Tảo sừng hươu (ở nước mặn) .......

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo My
19 tháng 5 2018 lúc 14:03

Ví dụ :

- Tảo đơn bào : tảo tiểu cầu, tảo silic, …

- Tảo đa bào : Tảo vòng
(ở nước ngọt), Rau diếp biển (ở nước mặn) , Rau câu (ở nước mặn) , Tảo sừng hươu (ở nước mặn) ...

- Tảo lục - Tảo Đỏ - Tảo xoắn (tảo nước ngọt) - Rong mơ (tảo nước mặn)
Bình luận (0)