Sinh học

Trần Duy Thắng
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
22 tháng 5 2018 lúc 13:57

- Quả cà chua.

- Quả đu đủ.

- Quả chanh.

- Quả dưa hấu.

- Quả chuối.

- ...

Bình luận (0)
Thời Sênh
22 tháng 5 2018 lúc 14:07

- Qủa chanh

- Qủa hồng

- Qủa cà chua

- Qủa cam

- Quả đu đủ

Bình luận (0)
Nanami-Michiru
22 tháng 5 2018 lúc 15:20

chanh,hồng,đu đủ,cà chua,dưa hấu

Bình luận (0)
Trần Duy Thắng
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
22 tháng 5 2018 lúc 13:48

Vi khuẩn có những hình dạng nào ? Cấu tạo của chúng ra sao ?

- Hình que.

- Hình phẩy.

- Hình cầu.

- Hình xoắn.

- ...

Vi khuẩn gồm những cơ thể đơn bào, riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám, từng chuỗi. Tế bào có vách bao bọc, bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.

Bình luận (0)
Thời Sênh
22 tháng 5 2018 lúc 13:49

Vi khuẩn có những hình dạng nào ? Cấu tạo của chúng ra sao ?

Trả lời: Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau: hình que, hình cầu. hình phẩy, hình xoắn...

* Vi khuẩn gồm những cơ thể đơn bào, riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám, từng chuỗi. Tế bào có vách bao bọc, bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.

Bình luận (0)
Kim Tuyến
22 tháng 5 2018 lúc 14:56

Trả lời:

-Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau: hình que, hình cầu. hình phẩy, hình xoắn...

-Vi khuẩn gồm những cơ thể đơn bào, riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám, từng chuỗi. Tế bào có vách bao bọc, bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.



Bình luận (0)
Trần Duy Thắng
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
22 tháng 5 2018 lúc 13:44

Điều kiện phát triển của nấm ?

- Chất hữu cơ có sẵn.

- Độ ẩm.

- Nhiệt độ thích hợp \(\left(25^oC-30^oC\right)\).

Bình luận (0)
Thời Sênh
22 tháng 5 2018 lúc 13:52

4. Nước và độ ẩm

Nếu nước không đủ, sợi nấm sinh trưởng chậm, nếu quá nhiều thì dễ mọc nấm mốc, thể quả bị thối. Các loài nấm ở các giai đoạn sinh trưởng khác nhau nhu cầu về độ ẩm khác nhau. Nói chung hàm lượng nước trong môi trường ở giai đoạn sinh trưởng sợi nấm là 60-70%, độ ẩm không khí trong giai đoạn hình thành thể quả là 85-95%. Giai đoạn hình thành thể quả là giai đoạn cần tưới nước liên tục để xúc tiến sự phân hoá thể quả.

5. Oxy và C02

Nấm ăn luôn luôn phải hô hấp, nên không thể thiếu chúng được. Trong không khí có 21% oxy, 0,03% C02. Các loài nấm khác nhau nhu cầu về oxy và C02 đều khác nhau. Khi phân hoá thể quả lượng oxy không lớn lắm, nhưng khi hình thành thể quả lượng oxy phải được tăng lên. Độ nhạy cảm của nấm ăn đối với C02 khác nhau rất lớn. Các loài nấm mỡ, nấm đầu khỉ, ngân nhĩ, nấm linh chi rất nhạy cảm; còn nấm hương, mộc nhĩ thì độ nhạy cảm không rõ rệt. Điều này ta cần chú ý khi nuôi trồng và bảo quản nấm ăn.

Trị số pH

Phần lớn các loài nấm ăn yêu cầu trị số pH khoảng 3-8- thích hợp nhất là 5-5,5. Trị số pH ảnh hưởng đến sự nẩy mầm của bào tử, nấm rơm cần pH = 7,5 có tỷ lệ nẩy mầm cao nhất, nhưng nếu pH = 8 chúng hoàn toàn không nẩy mầm. Nhiệt độ: Nhiệt đô tối thích cho sự mọc của sợi nấm là 30 - 35oC và cho sự hình thành của quả thể là 30oC ± 2oC. Từ 10 - 20oC, sợi sinh trưởng yếu. Ở 20oC, sau 12 giờ chết toàn bộ quả thể hình đinh ghim và dừng sinh trưởng quả thể hình cầu. Dưới 15oC và trên 45oC không xuất hiện quả thể. pH: pH là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình thu nhận thức ăn và hoạt động của các loại men.

7 Ánh sáng: Nấm không có diệp lục nên không cần ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ như thực vật màu xanh. Do đó, trong thời kỳ sinh trưởng của sợi nấm không cần ánh sáng. Nguồn sáng là ánh sáng khuếch tán của mặt trời hoặc đèn điện đều được (thường dùng đèn néon). Số lần chiếu sáng: mỗi ngày 2 lần, mỗi lần 30 phút - 1 giờ. Nhưng trong thời kỳ phân hóa thể quả cần độ chiếu sáng với cường độ khác nhau tuỳ theo loài. Trong giai đoạn hình thành thể quả người ta chia chúng ra làm 4 loại:

+ Không cần ánh sáng.

+ Không cần ánh sáng khi phân hoá, chỉ cần khi hình thành thể quả.

+ Cần ánh sáng nhưng chỉ che tối trong thời gian ngắn.

+ Cần ánh sáng.

Bình luận (5)
Kim Tuyến
22 tháng 5 2018 lúc 15:04

Điểu kiện phát triển của nấm là:

1.Nước và độ ẩm :Hàm lượng nước trong môi trường ở giai đoạn sinh trưởng sợi nấm là 60-70%, độ ẩm không khí trong giai đoạn hình thành thể quả là 85-95%

2.Oxy và C02 :Nấm ăn luôn luôn phải hô hấp, nên không thể thiếu chúng được.

3.Trị số pH : Phần lớn các loài nấm ăn yêu cầu trị số pH khoảng 3-8- thích hợp nhất là 5-5,5. Trị số pH ảnh hưởng đến sự nẩy mầm của bào tử, nấm rơm cần pH = 7,5 có tỷ lệ nẩy mầm cao nhất, nhưng nếu pH = 8 chúng hoàn toàn không nẩy mầm.

4.Nhiệt độ: Nhiệt đô tối thích cho sự mọc của sợi nấm là 30 - 35oC và cho sự hình thành của quả thể là 30oC ± 2oC. Từ 10 - 20oC, sợi sinh trưởng yếu. Ở 20oC, sau 12 giờ chết toàn bộ quả thể hình đinh ghim và dừng sinh trưởng quả thể hình cầu. Dưới 15oC và trên 45oC không xuất hiện quả thể.

5. Ánh sáng:Người ta thường quan sát màu sắc của nấm để điều chỉnh ánh sáng thích hợp

Bình luận (0)
Kaitou Kid
Xem chi tiết
Hải Đăng
21 tháng 5 2018 lúc 20:54

NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
I. Đặc điểm chung
- Cơ thể có kích thước hiển vi
- Chì là một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống
- Phần lớn dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi, roi bơi hoặc tiêu giảm
- Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi
II. Vai trò
1. Lợi ích

- Là thức ăn của nhiều động vật lớn hơn trong nước
- Chỉ thị về độ sạch của môi trường nước
2. Tác hại
- Gây bệnh ở động vật
Ví dụ: trùng bào tử, trùng elimeria,...
- Gây bệnh ở người
Ví dụ: trùng kiết lị, trùng sốt rét,...

NGÀNH RUỘT KHOANG
I. Đặc điểm chung
- Cơ thể đối xứng tỏa tròn
- Ruột dạng túi ( không có hậu môn)
- Cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào
- Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai
II. Vai trò
1. Lợi ích
- Trong tự nhiên:
+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên
+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển
- Đối với đời sống con người:
+ Làm đồ trang trí, trang sức: san hô
+ Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi, san hô
+ Làm thực phẩm có giá trị: sứa
+ Hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất
2. Tác hại
- Một số loài sứa gây độc, ngứa cho người.
- Tạo đá ngầm => ảnh hưởng đến giao thông đường thủy

NGÀNH THÂN MỀM
I. Đặc điểm chung
- Thân mềm, không phân đốt
- Có vỏ đá vôi
- Có khoang áo
- Hệ tiêu hóa và cơ quan di chuyển thường tiêu giảm
- Riêng mực, bạch tuộc thích nghi với lối sống săn mồi và di chuyển nên vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển
II. Vai trò
1. Lợi ích
- Làm thực phẩm cho người và thức ăn cho động vật
- Làm đồ trang trí, trang sức
- Làm sạch môi trường nước
- Làm nguyên liệu để xuất khẩu
2. Tác hại
- Phá hoại cây trồng
- Là vật chủ trung gian truyền bệnh

NGÀNH CHÂN KHỚP
I. Đặc điểm chung
- Có bộ sương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở
- Các chân phân đốt, khớp động
- Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể
II. Vai trò
1. Lợi ích
- Cung cấp thực phẩm cho con người và làm thức ăn cho động vật khác
- Làm thuốc chữa bệnh
- Thụ phấn cho cây trồng
2. Tác hại
- Làm hại cây trồng và sản xuất nông nghiệp
- Hại đồ gỗ, tàu thuyền,...
- Là vật chủ trung gian truyền bệnh

Bình luận (0)
Đạt Trần
21 tháng 5 2018 lúc 22:20
I. Ruột khoang 1.Đặc điểm chung - Cơ thể đối xứng tỏa tròn - Ruột dạng túi - Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai - Sống dị dưỡng - Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo. 2.Vai trò - Cung cấp thức ăn và nơi ẩn nấp cho một số động vật - Phát triển du lịch - Làm trang sức II. Động vật nguyên sinh: 1. Đặc điểm chung - Có kích thước hiển vi - Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống. - Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng - Sinh sản vô tính và hữu tính 2.Vai trò Lợi - Làm thức ăn cho động vật nhỏ, - Chỉ thị về độ sạch cỷa môi trường nước. -Có ý nghĩa về mặt địa chất Tác hại - Gây bệnh ở động vật và ở người. III.Thân mềm Đặc điểm chung:

- Thân mềm không phân đốt có vỏ đá vôi

- Có khoang áo.

- Hệ tiêu hóa phân hóa

- Cơ quan di chuyển thường đơn giản

Vai trò:
-Lợi:
+ Làm thực phẩm cho con người

+ Nguyên liệu xuất khẩu

+ Làm thức ăn cho động vật

+ Làm sạch môi trường nước

+ Làm đồ trang trí, trang sức

+ Có ý nghĩa địa chất - Tác hại:

+ Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán

+ Làm hại cây trồng IV. Chân khớp Đặc điểm chung -Các đốt khớp động với nhau.
-Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác.
-Vỏ kitin vừa che chở bên ngoài, vừa làm chỗ bám cho cơ. Vai trò Có lợi
+Trong thiên nhiên:
-Làm thức ăn cho động vật khác .
-Làm sạch môi trường.
+Trong đời sống con người:
-Làm thực phẩm.
-Làm thuốc chữa bệnh.
-Thụ phấn cho cây trồng
-Làm vật trang trí
Có hại
-Hại cây trồng
-Hại đồ gỗ
-Truyền lan nhiều bệnh nguy hiểm.
-Có hại cho giao thông đường thủy
Bình luận (0)
vothedien
22 tháng 5 2018 lúc 8:40

NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH

I. Đặc điểm chung

- Cơ thể có kích thước hiển vi

- Chì là một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống

- Phần lớn dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi, roi bơi hoặc tiêu giảm

- Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi

II. Vai trò

1. Lợi ích

- Là thức ăn của nhiều động vật lớn hơn trong nước

- Chỉ thị về độ sạch của môi trường nước

2. Tác hại

- Gây bệnh ở động vật Ví dụ: trùng bào tử, trùng elimeria,...

- Gây bệnh ở người Ví dụ: trùng kiết lị, trùng sốt rét,...

NGÀNH RUỘT KHOANG

I. Đặc điểm chung

- Cơ thể đối xứng tỏa tròn

- Ruột dạng túi ( không có hậu môn)

- Cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào

- Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai

II. Vai trò

1. Lợi ích

- Trong tự nhiên:

+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên

+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển

- Đối với đời sống con người:

+ Làm đồ trang trí, trang sức: san hô

+ Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi, san hô

+ Làm thực phẩm có giá trị: sứa

+ Hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất

2. Tác hại

- Một số loài sứa gây độc, ngứa cho người.

- Tạo đá ngầm => ảnh hưởng đến giao thông đường thủy

NGÀNH THÂN MỀM

I. Đặc điểm chung

- Thân mềm, không phân đốt

- Có vỏ đá vôi

- Có khoang áo

- Hệ tiêu hóa và cơ quan di chuyển thường tiêu giảm

- Riêng mực, bạch tuộc thích nghi với lối sống săn mồi và di chuyển nên vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển

II. Vai trò

1. Lợi ích

- Làm thực phẩm cho người và thức ăn cho động vật

- Làm đồ trang trí, trang sức

- Làm sạch môi trường nước

- Làm nguyên liệu để xuất khẩu

2. Tác hại

- Phá hoại cây trồng

- Là vật chủ trung gian truyền bệnh

NGÀNH CHÂN KHỚP

I. Đặc điểm chung

- Có bộ sương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở

- Các chân phân đốt, khớp động

- Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể

II. Vai trò

1. Lợi ích

- Cung cấp thực phẩm cho con người và làm thức ăn cho động vật khác

- Làm thuốc chữa bệnh

- Thụ phấn cho cây trồng

2. Tác hại

- Làm hại cây trồng và sản xuất nông nghiệp

- Hại đồ gỗ, tàu thuyền,... - Là vật chủ trung gian truyền bệnh

Bình luận (1)
Trần Phước Cao Sơn
Xem chi tiết
Cô Bé Lạnh Lùng
21 tháng 5 2018 lúc 19:41

+ Trong quá trình quang hợp thực vật lấy vào khí cacrbonic và thải ra khí oxi nhưng trong hô hấp lại lấy khí oxi và thải ra khí carbonic nên góp phần cân bằng các chất khí này trong không khí

+ Cây xanh tham gia cản bụi,góp phần tiêu diệt một số vi khuẩn gây bệnh.

+ Tán lá cây che bớt ánh nắng....góp phần làm giảm nhiệt độ của không khí và đem lại bóng mát.

+ Cây xanh cung cấp khí oxi cho con người và động vật hít thở để tồn tại

Bình luận (3)
minamoto mimiko
21 tháng 5 2018 lúc 20:05

+ Trong quá trình quang hợp thực vật lấy vào khí cacrbonic và thải ra khí oxi nhưng trong hô hấp lại lấy khí oxi và thải ra khí carbonic nên góp phần cân bằng các chất khí này trong không khí

+ Rừng tham gia cản bụi,góp phần tiêu diệt một số vi khuẩn gây bệnh.

+ Tán lá rừng che bớt ánh nắng....góp phần làm giảm nhiệt độ của không khí và đem lại bóng mát.

+ Rừng cung cấp khí oxi cho con người và động vật hít thở để tồn tại

+ Thực vật còn có hệ rễ giữ đất, tán cây cản bớt sức nước do mưa lớn gây ra nên có vai trò quan trọng trong việc chống xói mòn, sụt lỡ đất, hạn chế lũ lụt cũng như giữ được nguồn nước ngầm, tránh hạn hán.

Bình luận (0)
Kaori Miyazono
21 tháng 5 2018 lúc 19:44

Cây xanh được ví như "lá phổi xanh" của con người, vì:

+ Cây cũng có sự trao đổi khí hàng ngày, nên ví rừng cây: là một lá phổi.

+ Người ta nói rừng là lá phổi xanh của Trái Đất vì rừng cung cấp khí oxi cho sự sống, cho ta nhiều sản vật lớn, tham gia vào việc điều hòa khí hậu.
=> Vì rừng có nhiều lợi ích nên chúng ta cần tham gia vào công cuộc trồng rừng và bảo vệ rừng. Không khai thác rừng trái phép..

Bình luận (0)
nguyễn thu thảo
Xem chi tiết
Đời về cơ bản là buồn......
21 tháng 5 2018 lúc 15:44

Thụ phấn là quá trình chuyển những hạt phấn (còn gọi là bào tử đực) tới lá noãn, cấu trúc chứa noãn (còn gọi là bào tử cái). Phần tiếp nhận hạt phấn của noãn gọi là núm nhụy đối với hoa của thực vật hạt kín và lỗ noãn đối với thực vật hạt trần.

Bình luận (0)
Hải Đăng
21 tháng 5 2018 lúc 17:25

Thụ phấn là quá trình chuyển những hạt phấn (còn gọi là bào tử đực) tới lá noãn, cấu trúc chứa noãn (còn gọi là bào tử cái). Phần tiếp nhận hạt phấn của noãn gọi là núm nhụy đối với hoa của thực vật hạt kín và lỗ noãn đối với thực vật hạt trần.

Bình luận (0)
Kim Tuyến
21 tháng 5 2018 lúc 20:02

Thụ phấn là quá trình chuyển những hạt phấn (còn gọi là bào tử đực) tới lá noãn, cấu trúc chứa noãn (còn gọi là bào tử cái). Phần tiếp nhận hạt phấn của noãn gọi là núm nhụy đối với hoa của thực vật hạt kín và lỗ noãn đối với thực vật hạt trần.

Bình luận (0)
Đời về cơ bản là buồn......
21 tháng 5 2018 lúc 15:44

Thụ tinh là quá trình hợp giữa tinh trùng của con đực và trứng của con cái. Có nhiều loại thụ tinh như thụ tinh trong, thụ tinh ngoài, thụ tinh nhân tạo, thụ tinh tự nhiên. Nói về đại thể, thụ tinh là quá trình hình thành tạo hợp tử từ các giao tử, và thụ tinh là khi hợp tử đã qua lần phân bào thứ nhất để phát triển.

Bình luận (0)
nguyen thi thao
21 tháng 5 2018 lúc 18:25

thụ tinh là quá trình hợp giữa tinh trùng con đực và trứng con cái.có nhiều loại thú tính như thụ tinh trong,thụ tinh ngoài,thụ tinh nhân tạo.nói về đại thể thụ tinh là quá trình hình thành tạo hợp tử từ các giao tử và thụ tinh là khi hợp tử đã qua lần phân bào thứ 1 để phát triển

Bình luận (0)
Hải Đăng
21 tháng 5 2018 lúc 17:26

Thụ tinh là quá trình hợp giữa tinh trùng của con đực và trứng của con cái. Có nhiều loại thụ tinh như thụ tinh trong, thụ tinh ngoài, thụ tinh nhân tạo, thụ tinh tự nhiên. Nói về đại thể, thụ tinh là quá trình hình thành tạo hợp tử từ các giao tử, và thụ tinh là khi hợp tử đã qua lần phân bào thứ nhất để phát triển.

Bình luận (0)
Liệu ước mơ có thành sự...
Xem chi tiết
Đời về cơ bản là buồn......
21 tháng 5 2018 lúc 15:10
- Ngành tảo: cơ thể chưa có thân lá rể, sống chủ yếu ở nước là chính. - Ngành rêu: đã có rễ giả, lá nhỏ, chưa có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử và sống ở những nơi ẩm ướt. - Ngành quyết: có rễ thật, lá đa dạng, có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử, sống ở nhiều môi trường khác nhau. - Ngành hạt trần: có cơ quan sinh dưỡng đã hoàn chỉnh, tuy nhiên sinh sản bằng nón, đã có hạt nhưng hạt nằm ngoài, giửa trục nón và vẩy noãn. - Ngành hạt kín: là ngành thực vật tiến hoá nhất, cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản đều phát triển đa dạng, sinh sản bằng hoa-quả-hạt . - Ngành dương xỉ: có rễ, thân, lá thật, có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử, sống nhiều nơi.
Bình luận (9)
Nguyễn Thảo My
21 tháng 5 2018 lúc 15:11

Ngành thực vật đã học : Ngành Tảo, ngành Rêu, Ngành Quyết, Ngành Hạt trần, Ngành Hạt kín .

- Ngành tảo: cơ thể chưa có thân lá rể, sống chủ yếu ở nước là chính. - Ngành rêu: đã có rễ giả, lá nhỏ, chưa có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử và sống ở những nơi ẩm ướt. - Ngành quyết: có rễ thật, lá đa dạng, có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử, sống ở nhiều môi trường khác nhau. - Ngành hạt trần: có cơ quan sinh dưỡng đã hoàn chỉnh, tuy nhiên sinh sản bằng nón, đã có hạt nhưng hạt nằm ngoài, giửa trục nón và vẩy noãn. - Ngành hạt kín: là ngành thực vật tiến hoá nhất, cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản đều phát triển đa dạng, sinh sản bằng hoa-quả-hạt . - Ngành dương xỉ: có rễ, thân, lá thật, có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử, sống nhiều nơi. - Ngành hạt kín là ngành tiến hóa nhất.
Bình luận (0)
Thời Sênh
21 tháng 5 2018 lúc 17:03

Có 5 ngành Thực vật đã được học: Tảo, Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín.

- Ngành Tảo: Chưa có thân, lá rễ; sống ở nước là chủ yếu

- Ngành Rêu: Rễ già, lá nhỏ hẹp, có bào tử; sống ở nơi ẩm ướt

- Ngành Dương xỉ: rễ thật, lá đa dạng; sống ở các nơi khác nhau, có bào tử.

- Ngành Hạt trần: rễ thật, lá đa dạng; sống ở các nơi khác nhau; sinh sản bằng hạt dưới dạng nón.

- Ngành Hạt kín: rễ thật, lá đa dạng; sống ở các nơi khác nhau; sinh sản bằng hạt nhưng có hoa, và hạt được bảo vệ trong quả.

Bình luận (0)
Liệu ước mơ có thành sự...
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo My
21 tháng 5 2018 lúc 15:09

Câu 1. Thế nào là phân loại thực vật?

Trả lời:

Phân loại thực vật là việc tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau của thực vật rồi xếp chúng thành cấp bậc phân loại theo trật tự nhất định.

Người ta phân chia thực vật thành các bậc phân loại từ cao đến thấp theo trật tự sau:

Ngành — Lớp — Bộ — Họ — Chi — Loài

Loài là bậc phân loại cơ sở. Bậc càng thấp thì sự khác nhau giữa các thực vật cùng bậc càng ít. Như vậy, loài là tập hợp của những cá thể có nhiều đặc điểm giống nhau về hình dạng, cấu tạo..

Bình luận (0)
Đời về cơ bản là buồn......
21 tháng 5 2018 lúc 15:09

Phân loại thực vật là việc tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau của thực vật rồi xếp chúng thành cấp bậc phân loại theo trật tự nhất định.

Bình luận (0)
thiên thần buồn
21 tháng 5 2018 lúc 16:22

Phân loại thực vật là việc tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau của thực vật rồi xếp chúng thành cấp bậc phân loại theo trật tự nhất định.

Người ta phân chia thực vật thành các bậc phân loại từ cao đến thấp theo trật tự sau:

Ngành — Lớp — Bộ — Họ — Chi — Loài

Loài là bậc phân loại cơ sở. Bậc càng thấp thì sự khác nhau giữa các thực vật cùng bậc càng ít. Như vậy, loài là tập hợp của những cá thể có nhiều đặc điểm giống nhau về hình dạng, cấu tạo...

Bình luận (0)
Liệu ước mơ có thành sự...
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo My
21 tháng 5 2018 lúc 15:09

Nghiên cứu sơ đồ, đọc kỹ các câu sau đây và sắp xếp lại trật tự cho đúng:

a) Sinh vật đầu tiên xuất hiện trong đại dương có cấu tạo cơ thể đơn bào rất đơn giản.

b) Khi các lục địa mới xuất hiện, diện tích đất liền mở rộng, thực vật ở cạn đầu tiên xuất hiện, đó là các Quyết trần phát triển từ tảo đa bào nguyên thủy và là tổ tiên của Rêu, Quyết.

c) Khí hậu trở nên khô và lạnh hơn, Quyết cổ đại bị chết hàng loạt, một số khác sống sót đã phát triển cho ra Quyết ngày nay và Hạt trần

d) Từ đó chúng phát triển thành các Tảo đơn bào nguyên thủy là những đại diện đầu tiên của giới Thực vật, sau sẽ tiếp tục phát triển thành Tảo sống ở nước.

e) Khí hậu tiếp tục thay đổi, trở nên khô hơn do mặt trời chiếu sáng liên tục, các Hạt trền nguyên thủy dần dần bị chết, thay vào đó là các Hạt trần ngày nay và Hạt kín.

g) Khi trên trái đất khí hậu còn rất nóng và ẩm thì Quyết phát triển mạnh, tạo thành các rừng cây gỗ lớn, đó là các Quyết cổ đại (Dương xỉ cổ).

Sau khi đã có 1 trật tự đúng các đoạn câu trên, đọc kỹ lại và cho biết?

+ Tổ tiên chung của thực vật là gì?

+ Giới thực vật (từ Tảo đến thực vật Hạt kín) đã tiến hóa như thế nào về đặc điểm cấu tạo và sinh sản?

+ Nhận xét gì về sự xuất hiện của các nhóm thực vật mới với điều kiện môi trường sống thay đổi?

Trả lời

- Trật tự đúng là: a –d –b –g –c –e

- Tổ tiên của giới thực vật là tảo lục đa bào nguyên thủy.

- Chiều hướng tiến hóa về cấu tạo: chưa phân hóa cơ quan → có rễ giả, thân lá →rễ, thân, lá thật; chưa có mạch dẫn → có mạch dẫn

Chiều hướng tiến hóa về sinh sản: sinh sản sinh dưỡng bằng cách phân chia tế bào → sinh sản bằng bào tử → sinh sản bằng hoa, quả , hạt.

Bình luận (2)
thiên thần buồn
21 tháng 5 2018 lúc 16:18

Nghiên cứu sơ đồ, đọc kỹ các câu sau đây và sắp xếp lại trật tự cho đúng:

a) Sinh vật đầu tiên xuất hiện trong đại dương có cấu tạo cơ thể đơn bào rất đơn giản.

b) Khi các lục địa mới xuất hiện, diện tích đất liền mở rộng, thực vật ở cạn đầu tiên xuất hiện, đó là các Quyết trần phát triển từ tảo đa bào nguyên thủy và là tổ tiên của Rêu, Quyết.

c) Khí hậu trở nên khô và lạnh hơn, Quyết cổ đại bị chết hàng loạt, một số khác sống sót đã phát triển cho ra Quyết ngày nay và Hạt trần

d) Từ đó chúng phát triển thành các Tảo đơn bào nguyên thủy là những đại diện đầu tiên của giới Thực vật, sau sẽ tiếp tục phát triển thành Tảo sống ở nước.

e) Khí hậu tiếp tục thay đổi, trở nên khô hơn do mặt trời chiếu sáng liên tục, các Hạt trền nguyên thủy dần dần bị chết, thay vào đó là các Hạt trần ngày nay và Hạt kín.

g) Khi trên trái đất khí hậu còn rất nóng và ẩm thì Quyết phát triển mạnh, tạo thành các rừng cây gỗ lớn, đó là các Quyết cổ đại (Dương xỉ cổ).

Sau khi đã có 1 trật tự đúng các đoạn câu trên, đọc kỹ lại và cho biết?

+ Tổ tiên chung của thực vật là gì?

+ Giới thực vật (từ Tảo đến thực vật Hạt kín) đã tiến hóa như thế nào về đặc điểm cấu tạo và sinh sản?

+ Nhận xét gì về sự xuất hiện của các nhóm thực vật mới với điều kiện môi trường sống thay đổi?

Trả lời

- Trật tự đúng là: a –d –b –g –c –e

- Tổ tiên của giới thực vật là tảo lục đa bào nguyên thủy.

- Chiều hướng tiến hóa về cấu tạo: chưa phân hóa cơ quan → có rễ giả, thân lá →rễ, thân, lá thật; chưa có mạch dẫn → có mạch dẫn

Chiều hướng tiến hóa về sinh sản: sinh sản sinh dưỡng bằng cách phân chia tế bào → sinh sản bằng bào tử → sinh sản bằng hoa, quả , hạt.

Bình luận (1)
Thời Sênh
21 tháng 5 2018 lúc 17:01

- Trật tự đúng là: a –d –b –g –c –e

- Tổ tiên của giới thực vật là tảo lục đa bào nguyên thủy.

- Chiều hướng tiến hóa về cấu tạo: chưa phân hóa cơ quan → có rễ giả, thân lá →rễ, thân, lá thật; chưa có mạch dẫn → có mạch dẫn

Chiều hướng tiến hóa về sinh sản: sinh sản sinh dưỡng bằng cách phân chia tế bào → sinh sản bằng bào tử → sinh sản bằng hạt.

- Khi điều kiện môi trường thay đổi à T.vật có những biến đổi thích nghi với điều kiện sống mới.

Ví dụ: Thực vật chuyển từ nước lên cạn à xuất hiện thực vật có rễ, thân, lá (thích nghi điều kiện ở cạn).


Bình luận (0)