Sinh học

Pham Phuong Thao
Xem chi tiết
Hắc Hường
13 tháng 6 2018 lúc 20:54

Trả lời:

- Nhận ra một cây là cây dương xỉ dựa vào đặc điểm:

+ Lá non cuộn lại

+ Mặt dưới của lá già có các chấm nhỏ màu đen là các túi bào tử

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo My
13 tháng 6 2018 lúc 21:33

Đề bài

Quan sát thêm một vài cây dương xỉ khác qua mẫu vật thật hoặc qua hình vẽ, ví dụ (H.39.3).

Sau khi quan sát một số cây dương xỉ, hãy cho biết có thể nhận ra một cây thuộc Dương xỉ nhờ đặc điểm nào của lá?

Lời giải chi tiết

- Nhận ra một cây là cây dương xỉ dựa vào đặc điểm:

+ Lá non cuộn lại

+ Mặt dưới của lá già có các chấm nhỏ màu đen là các túi bào tử.

Bình luận (0)
Huỳnh lê thảo vy
13 tháng 6 2018 lúc 21:01

Dựa và đặc điểm:

+ Lá non cuộn lại

+Mặt dưới của lá già có các chấm nhỏ màu đen là túi bào tử

Bình luận (0)
Pham Phuong Thao
Xem chi tiết
Hắc Hường
13 tháng 6 2018 lúc 20:53

Trả lời:

Rêu sinh sản bằng bào tử

Bình luận (0)
Huỳnh lê thảo vy
13 tháng 6 2018 lúc 21:02

Rệu sinh sản bằng bào tử

Bình luận (0)
Kiêm Hùng
13 tháng 6 2018 lúc 21:10

\(-\) Rêu sinh sản bằng bào tử

Bình luận (0)
Pham Phuong Thao
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo My
13 tháng 6 2018 lúc 20:52

Đề bài

Sau khi tìm hiểu một vài tảo, em có nhận xét gì về tảo nói chung?

Lời giải chi tiết

Nhận xét chung về các loài tảo:

– Phân bố: Tảo sống chủ yếu ở môi trường nước.

– Cấu tạo : cơ thể đơn bào hay đa bào, có cấu tạo đơn giản (chưa có rễ, thân, lá thật), luôn có chất diệp lục trong tế bào.

Bình luận (0)
Hắc Hường
13 tháng 6 2018 lúc 20:52

Trả lời:

Nhận xét chung về các loài tảo:

– Phân bố: Tảo sống chủ yếu ở môi trường nước.

– Cấu tạo : cơ thể đơn bào hay đa bào, có cấu tạo đơn giản (chưa có rễ, thân, lá thật), luôn có chất diệp lục trong tế bào.

Bình luận (0)
Kiêm Hùng
13 tháng 6 2018 lúc 21:09

\(-\) Nhận xét chung về tảo là chúng thường ở môi trường nước ngọt và mặn. Có cấu tạo đơn giản, có thể màu trong cấu tạo tế bào

Bình luận (0)
Pham Phuong Thao
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo My
13 tháng 6 2018 lúc 20:51

Đề bài

Nêu các đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ. Giữa chúng có đặc điểm gì khác và giống nhau?

Lời giải chi tiết

Đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ.

- Tảo xoắn: màu lục; hình sợi mảnh; cơ thể đa bào; mỗi tế bào cấu tạo gồm vách tế bào, nhân tế bào và thể màu.

- Rong mơ: màu nâu do có cả chất diệp lục và chất phụ màu nâu; dạng cành cây; cơ thể đa bào.

b) Điếm giống và khác nhau giữa tảo xoẳn và rong mơ

* Những điểm giống nhau:

- Có cấu tạo đa bào

- Có chứa chất diệp lục

- Sinh sản theo hình thức vô tính và hữu tính.

* Những điếm khác nhau:

Tảo xoắn

Rong mơ

- Có màu lục

- Có dạng sợi mảnh

- Sinh sản hữu tính bằng cách kết hợp hai tế bào gần nhau thành hợp tử

- Sinh sống ở mương rãnh, ruộng lúa nước,… (nước ngọt)

- Có màu nâu

- Có dạng cành cây

- Sinh sản hữu tính bằng cách kết hợp tinh trùng và trứng để tạo thành hợp tử.

- Sống chủ yếu ở vùng ven biển nhiệt đới (nước mặn)

Bình luận (0)
Hắc Hường
13 tháng 6 2018 lúc 20:52

Trả lời:

Đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ.

- Tảo xoắn: màu lục; hình sợi mảnh; cơ thể đa bào; mỗi tế bào cấu tạo gồm vách tế bào, nhân tế bào và thể màu.

- Rong mơ: màu nâu do có cả chất diệp lục và chất phụ màu nâu; dạng cành cây; cơ thể đa bào.

b) Điếm giống và khác nhau giữa tảo xoẳn và rong mơ

* Những điểm giống nhau:

- Có cấu tạo đa bào

- Có chứa chất diệp lục

- Sinh sản theo hình thức vô tính và hữu tính.

* Những điếm khác nhau:

Tảo xoắn

Rong mơ

- Có màu lục

- Có dạng sợi mảnh

- Sinh sản hữu tính bằng cách kết hợp hai tế bào gần nhau thành hợp tử

- Sinh sống ở mương rãnh, ruộng lúa nước,… (nước ngọt)

- Có màu nâu

- Có dạng cành cây

- Sinh sản hữu tính bằng cách kết hợp tinh trùng và trứng để tạo thành hợp tử.

- Sống chủ yếu ở vùng ven biển nhiệt đới (nước mặn)

Bình luận (0)
Đạt Trần
13 tháng 6 2018 lúc 21:21

Lời giải chi tiết

a)Đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ.

- Tảo xoắn: màu lục; hình sợi mảnh; cơ thể đa bào; mỗi tế bào cấu tạo gồm vách tế bào, nhân tế bào và thể màu.

- Rong mơ: màu nâu do có cả chất diệp lục và chất phụ màu nâu; dạng cành cây; cơ thể đa bào.

b) Điếm giống và khác nhau giữa tảo xoẳn và rong mơ

* Những điểm giống nhau:

- Có cấu tạo đa bào

- Có chứa chất diệp lục

- Sinh sản theo hình thức vô tính và hữu tính.

* Những điếm khác nhau:

Tảo xoắn

Rong mơ

- Có màu lục

- Có dạng sợi mảnh

- Sinh sản hữu tính bằng cách kết hợp hai tế bào gần nhau thành hợp tử

- Sinh sống ở mương rãnh, ruộng lúa nước,… (nước ngọt)

- Có màu nâu

- Có dạng cành cây

- Sinh sản hữu tính bằng cách kết hợp tinh trùng và trứng để tạo thành hợp tử.

- Sống chủ yếu ở vùng ven biển nhiệt đới (nước mặn)



Bình luận (0)
Pham Phuong Thao
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo My
13 tháng 6 2018 lúc 20:51

Đề bài

Trả lời câu hỏi

Hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành?

Noãn sau khi thụ tinh sẽ hình thành những bộ phận nào của hạt?

Quả do bộ phận nào của hoa tạo thành? Quả có chức năng gì?

Lời giải chi tiết

- Hạt do noãn đã thụ tinh phát triển thành

- Noãn sau khi thụ tinh :

+ Hợp tử phát triển thành phôi

+ Vỏ noãn phát triển thành vỏ hạt

+ Phần còn lại phát triển thành nội nhũ (chất dự trữ)

- Quả do bầu nhụy phát triển thành, quả có chức năng bảo vệ hạt và phát tán hạt.

Bình luận (0)
Huỳnh lê thảo vy
13 tháng 6 2018 lúc 21:07

Hạt do noãn thụ tinh phát triển thành

- Noãn sau khi thụ tinh:

+ Hợp tử phát triển thành phôi

+ Vỏ noãn phát triển thành vỏ hạt

+ Phần còn lại phát triển thành nội nhũ ( chất dự trữ)

- Quả do bầu nhụy phát triển thành, quả có chức năng bảo vệ hạt và phát tán hạt

Bình luận (0)
Hắc Hường
13 tháng 6 2018 lúc 20:51

Trả lời:

- Hạt do noãn đã thụ tinh phát triển thành

- Noãn sau khi thụ tinh :

+ Hợp tử phát triển thành phôi

+ Vỏ noãn phát triển thành vỏ hạt

+ Phần còn lại phát triển thành nội nhũ (chất dự trữ)

- Quả do bầu nhụy phát triển thành, quả có chức năng bảo vệ hạt và phát tán hạt.

Bình luận (0)
Pham Phuong Thao
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo My
13 tháng 6 2018 lúc 20:46

Đề bài

Phân biệt hiện tượng thụ phấn và hiện tượng thụ tinh. Thụ phấn có quan hệ gì với thụ tinh ?

Lời giải chi tiết

Hiện tượng thụ phấn

Hiện tượng thụ tinh

Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy

Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tại tế bào noãn tạo thành một tế bào mới là hợp tử.

+ Quan hệ giữa thụ phấn và thụ tinh: thụ tinh chỉ xảy ra sau khi thụ phấn. Để có thể xảy ra quá trình thụ tinh thì hạt phấn phải được tiếp xúc với đầu nhụy và nảy mầm, giải phóng tinh trùng để kết hợp với noãn trong quá trình thụ. Nếu không có thụ phấn thì không có thụ tinh.

Bình luận (0)
Hắc Hường
13 tháng 6 2018 lúc 20:48

Trả lời:

Hiện tượng thụ phấn

Hiện tượng thụ tinh

Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy

Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tại tế bào noãn tạo thành một tế bào mới là hợp tử.

+ Quan hệ giữa thụ phấn và thụ tinh: thụ tinh chỉ xảy ra sau khi thụ phấn. Để có thể xảy ra quá trình thụ tinh thì hạt phấn phải được tiếp xúc với đầu nhụy và nảy mầm, giải phóng tinh trùng để kết hợp với noãn trong quá trình thụ. Nếu không có thụ phấn thì không có thụ tinh.

Bình luận (0)
Thảo Phương
13 tháng 6 2018 lúc 20:53

Hiện tượng thụ phấn

Hiện tượng thụ tinh

Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy

Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tại tế bào noãn tạo thành một tế bào mới là hợp tử.

+ Quan hệ giữa thụ phấn và thụ tinh: thụ tinh chỉ xảy ra sau khi thụ phấn. Để có thể xảy ra quá trình thụ tinh thì hạt phấn phải được tiếp xúc với đầu nhụy và nảy mầm, giải phóng tinh trùng để kết hợp với noãn trong quá trình thụ. Nếu không có thụ phấn thì không có thụ tinh.

Bình luận (0)
Đỗ Văn Tuấn
Xem chi tiết
Hắc Hường
14 tháng 6 2018 lúc 16:06

Bạn xét từ từ các phép ai ra nhé :
- Phép lai 1: Cho F1 lai với cây cà chua X thu được F2 có 891 cây quả đỏ,tròn; 301 cây quả vàng, tròn;297 cây quả đỏ,dẹt; 99 cây quả vàng dẹt.
Tỉ lệ kiểu hình : ~ 9.........:3.......:3..........:1...........
Ta có: 9:3:3:1 = (3:1) x (3:1)
Xét từng cặp tính trạng :
(3:1) = Aa x Aa
(3:1) = Bb x Bb
Tổ hợp 2 cặp tính trạng lại : Kiểu gen : AaBb x AaBb ( Kiểu hình :...................)
Hoặc nếu cẩn thận ban có thể xét từng cặp tính trạng :
Đỏ/vàng = .................../................. ~ 3/1
=> Aa x Aa
Tương tự cặp tính trạng còn lại
Từ phép lai 1 : Ta tìm được kiểu gen của cây F1
Tương tự bạn xét phép lai 2 ra nhé ...
Khi có kiểu gen của F1 bạn suy ra kiểu gen của P
Sau đó bạn viết sơ đồ lai ra nhé .

Bình luận (0)
Đỗ Văn Tuấn
Xem chi tiết
Hắc Hường
14 tháng 6 2018 lúc 16:07

Mình hướng dẫn sơ qua nhé :
Đầu tiên bạn qui ước : A: đỏ , a : vàng
B: tròn b:dài
Cà chua thuần chủng quả đỏ , dạng quả tròn có kiểu gen :AABB hoặc AB/AB
Đầu tiên cho cây cà chua thuần chủng quả đỏ, tròn lai phân tích
Sẽ thu được đồng loạt kiểu hình cây quả đỏ, tròn
Lúc này chưa xác định được qui luật di truyền là phân li độc lập hay liên kết gen
Thế hệ thu được có kiểu gen : AaBb hoặc AB/ab
Cho thế hệ trên tiếp tục lai phân tích
Nếu kết quả kiểu hình thu được là 1:1:1:1 thì đó là qui luật phân li độc lập
Nếu kết quả thu được là 1:1 thì đó là di truyền liên kết
Không xảy ra trao đổi chéo hay đột biến.
Bạn lập sơ đồ lai và trình bày ra nhé .

Bình luận (0)
khanhhuyen6a5
Xem chi tiết
Thảo Phương
13 tháng 6 2018 lúc 15:58

Ruột có cấu tạo rất thích hợp cho quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng.
Tuyến dịch ruột góp phần tiêu hóa và biến đổi thức ăn thành các chất dễ hấp thụ.
Lớp niêm mạc ruột non có các nếp gấp với các lông ruột và lông cực nhỏ làm cho diện tich bề mặt bên trong của nó tăng gấp khoảng 600 lần so với diện tích mặt ngoài.400-->500m2--> tăng diện tích tiếp xúc với chất dinh dưỡng.
Ruột non rất dái là phần dài nhất trong ống tiêu hóa (2,8-->3m)-->tăng thời gian tiếp xúc với chất dinh dưỡng.
Ruột non có mạng mạch máu và mạch bạch huyết dày đặc, phân bố tới từng lông ruột--> thuận lợi cho việc chuyể chất dinh dưỡng từ ruột tới các tế bào trong cơ thể.

Người ta khẳng định rằng ruột non là cơ quan chủ yếu của hệ tiêu hóa đảm nhận vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng vì:
Ruột non có bề mặt hấp thụ rất lớn ( 400-500m2) , lớn nhất so với các đoạn khác của ống tiêu hóa. Ruột non có hệ mao mạch máu và mạch bạch huyết dày đặc
- Thực nghiệm phân tích thành phần các chất dinh dưỡng của ống tiêu hoaq chứng tỏ sự hấp thụ các chất dinh dưỡng diễn ra ở ruột non

Bình luận (0)
Thảo Phương
13 tháng 6 2018 lúc 15:58

(*) Đặc điểm cấu tạo của ruột non có ý nghĩa với chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng của nó:
- Diện tích bề mặt bên trong của ruột non lớn là điều kiện cho sự hấp thu chất dinh dưỡng với hiệu quả cao ( số lượng lớn chất dinh dưỡng thấm qua màng tế bào trên đơn vị thời gian..)
- Hệ mao mạch máu và bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột tạo điều kiện cho sự hấp thụ chất dinh dưỡng có hiệu quả cao.
- Ruột non dài 2 - 3m giúp chất dinh dưỡng lưu lại trong ruột non lâu hơn, hấp thụ chất dinh dưỡng triệt để hơn.
(*) Người ta khẳng định rằng ruột non là cơ quan chủ yếu của hệ tiêu hóa đảm nhận vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng vì:
- Đặc điểm cấu tạo trong;
+ Ruột non có bề mặt hấp thụ lớn ( 400- 500 m ), lớn nhất so với các đoạn khác trong ống tiêu hoá.
+ Ruột non có hệ thống mao mạch máu và bạch huyết dày đặc.
- Thực nghiệm phân tích thành phần các chất của thức ăn trong các đoạn của ống tiêu hoá chứng tỏ sự hấp thụ dinh dưỡng diễn ra chủ yếu ở ruột non.

Bình luận (0)
Độc Cô Thiên Hạ
Xem chi tiết
luong nguyen
13 tháng 6 2018 lúc 15:13

- Tại sao khi muốn gây mốc trắng người ta chỉ cần để cơm hoặc bánh mì ở nhiệt độ trong phòng có thể vẩy thêm ít nước?

- Tại sao quần áo hay đồ đạc lâu ngày không phơi nắng hoặc để ở nơi ẩm thường bị mốc?

- Tại sao ở trong chỗ tối nấm vẫn phát triển được?

Lời giải:

- Vì đó là môi trường thuận lợi giàu chất hữu cơ, nhiệt độ bằng nhiệt độ phòng, ẩm nên mốc có thể phát triển được.

- Để quần áo nơi ẩm ướt tạo điều kiện thuận lợi cho mốc phát triển, khi phơi nắng độ ẩm mất đi làm cho mốc không phát triển được.

- Nấm không có diệp lục nên không cần ánh sáng chúng vẫn có thể phát triển được

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo My
13 tháng 6 2018 lúc 15:18

Câu hỏi : - Tại sao khi muốn gây mốc trắng người ta chỉ cần để cơm hoặc bánh mì ở nhiệt độ trong phòng và vẩy thêm ít nước?

- Tại sao quần áo hay đồ đạc lâu ngày không phơi nắng hoặc để nơi ẩm thường bị mốc?

- Tại sao ở trong chỗ tối nấm vẫn phát triển được?

Trả lời

Cách 1 :

- Vì nấm mốc phát triển ở nơi: giàu chất hữu cơ, nhiệt độ bằng nhiệt độ phòng, ẩm.

- Chúng chỉ cần môi trường ẩm, có sẵn chất hữu cơ thì có thể phát triển, nếu đem phơi nắng bào tử nấm bị diệt bởi tia UV, như vậy lâu không phơi đồ thì đồ sẽ bị mốc.

- Nấm không có diệp lục nên không cần ánh sáng chúng vẫn có thể phát triển được.

Cách 2 :

- Vì đó là môi trường thuận lợi giàu chất hữu cơ, nhiệt độ bằng nhiệt độ phòng, ẩm nên mốc có thể phát triển được.

- Để quần áo nơi ẩm ướt tạo điều kiện thuận lợi cho mốc phát triển, khi phơi nắng độ ẩm mất đi làm cho mốc không phát triển được.

- Nấm không có diệp lục nên không cần ánh sáng chúng vẫn có thể phát triển được.

Bình luận (0)
Thiên Chỉ Hạc
13 tháng 6 2018 lúc 17:41

Câu 1 : Khi muốn gây mốc trắng người ta chỉ cần để cơm hoặc bánh mì ở nhiệt độ trong phòng và vẩy thêm ít nước vì :

Nấm phát triển ở nơi có đội ẩm thích hợp, nhiều chất hữu cơ(bánh mì và cơm là thức ăn có chứa nhiều chất hữu cơ) và nhiệt độ trong phòng thường là từ 25-30độ c (nhiệt độ thích hợp để nấm phát triển) mà người ta vẩy thêm nước để tạo độ ẩm thích hợp cho nấm phát triển dễ dàng hơn .

Câu 2 : Quần áo hay đồ đạc lâu ngày không phơi nắng hoặc để nơi ẩm thường bị mốc vì :

- Nấm mốc cần môi trường ẩm, có sẵn chất hữu cơ thì có thể phát triển. Để quần áo nơi ẩm ướt tạo điều kiện thuận lợi cho mốc phát triển, khi phơi nắng độ ẩm mất đi làm cho mốc không phát triển được, đồng thời tia UV sẽ tiêu diệt bào tử nấm mốc→ như vậy lâu không phơi đồ thì đồ sẽ bị mốc.

Câu 3 : Trong chỗ tối nấm vẫn phát triển được vì :

- Nấm không có diệp lục nên không cần ánh sáng chúng vẫn có thể phát triển được.

Bình luận (0)