Sinh học

Đăng Khôi 7/4 Vo
Xem chi tiết
tempest (ツ)
Xem chi tiết
Vũ Đào Duy Hùng (haeng20...
24 tháng 3 lúc 20:18

+ Thực vật hạt kín:
- Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, lá đơn, lá kép...), trong thân có mạch dẫn hoàn thiện.
- Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả (ở hoa là noãn nằm trong bầu) - đây là một ưu thế của các cây hạt kín, vì hạt được bảo vệ tốt hơn.
+ Thực vật hạt trần:
- Chưa có hoa và quả, cơ quan sinh sản là nón, hạt nằm trên lá noãn hở.

Bình luận (1)
mochi_cute10
24 tháng 3 lúc 20:06

- Hạt trần: là thực vật có hạt, có mạch dẫn và không có hoa ( cây thông, cây vạn tuế,...)

- Hạt kín: là thực vật có mạch dẫn, có hoa và có hạt ( cây lúa, cây ngô, cây táo,...)

- Chúc bạn học tốt thi KHTN đc điểm 10 nhe!!!!!

Bình luận (1)
Thanh Trường
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
24 tháng 3 lúc 20:41

Khái niệm

- Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh của quần xã (môi trường vô sinh của quần xã). Trong hệ sinh thái, các sinh vật trong quần xã luôn luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các thành phần vô sinh của sinh cảnh.

Ví dụ

- Chuỗi thức ăn: Cỏ \(\rightarrow\) Sâu ăn cỏ $→$ Chim sâu $→$ Đại bàng $→$ Vi sinh vật.

- Lưới thức ăn:

loading...

Bình luận (0)
Đăng Khôi 7/4 Vo
Xem chi tiết
Minh Phương
24 tháng 3 lúc 15:57

*Tham khảo:

Đặc trưng khác biệt của quần thể người:

* Trí thông minh cao
* Ngôn ngữ phức tạp
* Công cụ và công nghệ tiên tiến
* Tổ chức xã hội phức tạp
* Văn hóa và truyền thống phong phú

Nguyên nhân:

* Tiến hóa
* Kích thước quần thể lớn
* Môi trường xã hội phức tạp
* Truyền đạt văn hóa

Ví dụ:

* Trí thông minh: Phát triển công nghệ tiên tiến
* Ngôn ngữ: Giao tiếp hiệu quả
* Công cụ: Cải thiện cuộc sống
* Tổ chức xã hội: Các quy tắc và chuẩn mực
* Văn hóa: Phong tục và truyền thống độc đáo

Bình luận (1)
Ai thích tui
Xem chi tiết
Vũ Đào Duy Hùng (haeng20...
24 tháng 3 lúc 13:56

=> Trao đổi khí là quá trình sinh vật lấy O2 hoặc CO2 từ môi trường vào cơ thể, đồng thời thải ra môi trường khí CO2 hoặc O2. Cơ chế trao đổi khí ở sinh vật với môi trường là khuếch tán.
+ Quá trình trao đổi khí ở động vật:
--> Trao đổi khí được thực hiện nhờ quá trình hô hấp. 
--> Tùy từng loài động vật mà cơ quan trao đổi khí có thể là da, ống khí, mang hay phổi. 
--> Đặc điểm chung của các cơ quan trao đổi khí ở động vật là: 
-> Bề mặt trao đổi khí rộng, diện tích lớn. 
-> Mỏng và ẩm ướt giúp khí khuếch tán qua dễ dàng. 
-> Có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp. 
-> Có sự lưu thông khí tạo ra sự chênh lệch nồng độ để các khí khuếch tán dễ dàng.
+ Quá trình trao đổi khí ở thực vật:
--> Sự trao đổi khí với môi trường bên ngoài được thực hiện chủ yếu qua khí khổng ở lá cây. 
--> Sự trao đổi khí của cây được điều chỉnh nhờ sự đóng mở khí khổng. 
--> Trong quá trình quang hợp, thực vật lấy khí carbon dioxide và thải ra khí oxygen. 
--> Trong quá trình hô hấp, thực vật lấy khí oxygen và thải ra khí carbon dioxide.

Bình luận (0)
Hà Chí Hiếu
Xem chi tiết
Minh Phương
24 tháng 3 lúc 15:58

Vô sinh:
* Nhiệt độ
* Ánh sáng
* Tiếng ồn

Hữu sinh:
* Học sinh
* Giáo viên
* Thực vật (nếu có)
* Động vật (nếu có)

Hỗn hợp:
* Nước (cần thiết cho sự sống)
* Đất (cho cây xanh)
* Tài liệu học tập (cung cấp thông tin)

Bình luận (0)
Ẩn danh
Xem chi tiết
Lò Nguyễn Minh Đức
Hôm kia lúc 15:51

Sự hình thành liên kết cộng hóa trị trong các phân tử đơn giản như H2, Cl2, NH3, H2O, CO2, N2 và các phân tử khí hiếm khác tuân theo nguyên tắc dùng chung electron để tạo ra lớp vỏ electron. Trong liên kết này, các nguyên tử chia sẻ các cặp electron trong lớp vỏ bên ngoài của chúng, tạo ra một sự kết hợp chặt chẽ giữa các nguyên tử.

Bình luận (0)
phạm hoàng hùng
Xem chi tiết
Duong Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hiếu
23 tháng 3 lúc 15:21

- Các nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh luôn ảnh hưởng tới quần xã, tạo nên sự thay đổi.

+ Ví dụ : sự thay đổi theo chu kì ngày đêm trong rừng nhiệt đới : ếch nhái, chim cú, muỗi ít hoạt động vào ban ngày, hoạt động nhiều vào ban đêm. Quần xã vùng lạnh thay đổi theo mùa rõ rệt : cây rụng lá vào mùa đông, chim và nhiều loài động vật di trú đê tránh mùa đông giá lạnh.

+ Gặp khí hậu thuận lợi (ấm áp, độ ẩm cao, ...), cây cối xanh tốt, sâu ăn lá cây sinh sản mạnh, số lượng sâu tăng khiến cho số lượng chim sâu cũng tăng theo. Tuy nhiên, khi số lượng chim sâu tăng quá nhiều, chim ăn nhiều sâu dẫn tới số lượng sâu lại giảm.
- Sinh vật có khả năng thích nghi với môi trường sống để tồn tại và phát triển. Ví dụ: cây ưa sáng mọc ở nơi có ánh sáng đầy đủ, cây ưa bóng mọc ở nơi râm mát.

- Quần xã sinh vật có xu hướng duy trì trạng thái cân bằng sinh học. Khi có sự thay đổi của ngoại cảnh, quần xã sẽ có những biến đổi để thích nghi và hướng đến trạng thái cân bằng mới.

Bình luận (0)
Ẩn danh