Sinh học

Lộc Hữu
Xem chi tiết
Mai Hiền
29 tháng 3 2021 lúc 18:17

a.

Aa = 1/23 = 1/8

b.

Tỷ lệ KH quả ngọt = 1 - tỷ lệ KH quả chua 

= 1 - (1 - 1/23) : 2 = 9/16

Bình luận (0)
Vũ Diệu LInh
Xem chi tiết
︵✰Ah
22 tháng 3 2021 lúc 20:44

- Trong ống tiêu hoá thức ăn được biến đổi cả về mặt lý học và hoá học. Sự biến đổi xảy ra chủ yếu ở 3 nơi: khoang, miệng, dạ dày và ruột non

 Tại khoang miệng: 

Lý học: Thức ăn vào khoang miệng, bị răng cắt xé, nghiền nhỏ rồi tẩm với nước bọt thành một chất nhão dính, nhờ lưỡi viên lại thành viên, rồi đẩy xuống phía dưới qua động tác nuốt

Hoá học: Trong nước bọt có men amilaza hoạt động trong môi trường kiềm và nhiệt độ 370C. dưới tác dụng của men amilaza một phần tinh bột chính được biến đổi thành đường manto. Nước bọt được bài tiết theo cơ chế phản xạ Trẻ dưới 3 tháng tuyến nước bọt chưa phát triển, do đó khả năng tiêu hoá tinh bột còn rất hạn chế

Bình luận (1)
ひまわり(In my personal...
22 tháng 3 2021 lúc 20:44
Bạn tham khảo nhé: - Trong ống tiêu hoá thức ăn được biến đổi cả về mặt lý học và hoá học. Sự biến đổi xảy ra chủ yếu ở 3 nơi: khoang, miệng, dạ dày và ruột non Tại khoang miệng: Lý học: Thức ăn vào khoang miệng, bị răng cắt xé, nghiền nhỏ rồi tẩm với nước bọt thành một chất nhão dính, nhờ lưỡi viên lại thành viên, rồi đẩy xuống phía dưới qua động tác nuốt Hoá học: Trong nước bọt có men amilaza hoạt động trong môi trường kiềm và nhiệt độ 370C. dưới tác dụng của men amilaza một phần tinh bột chính được biến đổi thành đường manto. Nước bọt được bài tiết theo cơ chế phản xạ Trẻ dưới 3 tháng tuyến nước bọt chưa phát triển, do đó khả năng tiêu hoá tinh bột còn rất hạn chế  
Bình luận (1)
zanggshangg
22 tháng 3 2021 lúc 20:46

Lý học: Thức ăn vào khoang miệng, bị răng cắt xé, nghiền nhỏ rồi tẩm với nước bọt thành một chất nhão dính, nhờ lưỡi viên lại thành viên, rồi đẩy xuống phía dưới qua động tác nuốt

Hoá học: Trong nước bọt có men amilaza hoạt động trong môi trường kiềm và nhiệt độ 370C. dưới tác dụng của men amilaza một phần tinh bột chính được biến đổi thành đường manto. Nước bọt được bài tiết theo cơ chế phản xạ Trẻ dưới 3 tháng tuyến nước bọt chưa phát triển, do đó khả năng tiêu hoá tinh bột còn rất hạn chế

Bình luận (0)
Trần Gia Linh
Xem chi tiết
︵✰Ah
22 tháng 3 2021 lúc 20:36

Thụ phấn là một bước rất quan trọng trong quá trình sinh sản ở thực vật có hạt; là quá trình chuyển những hạt phấn tới lá noãn, cấu trúc chứa noãn. Phần tiếp nhận hạt phấn của noãn gọi là núm nhụy đối với hoa của thực vật hạt kín và lỗ noãn đối với thực vật hạt trần.

+ Phân biệt hiện tượng thụ phấn và hiện tượng thụ tinh:

- Hiện tượng thụ phấn: hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.

- Hiện tượng thụ tinh : tế bào sinh dục đực (tinh trùng) của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái (trứng) tại noãn để tạo thành hợp tử.

Bình luận (1)

TRẢ LỜI:

+ Phân biệt hiện tượng thụ phấn và hiện tượng thụ tinh:

      - Hiện tượng thụ phấn: hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.

      - Hiện tượng thụ tinh : tế bào sinh dục đực (tinh trùng) của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái (trứng) tại noãn để tạo thành hợp tử.

    + Quan hệ giữa thụ phấn và thụ tinh: thụ tinh chỉ xảy ra sau khi thụ phấn. Để có thể xảy ra quá trình thụ tinh thì hạt phấn phải được tiếp xúc với đầu nhụy và nảy mầm, giải phóng tinh trùng để kết hợp với noãn trong quá trình thụ. Nếu không có thụ phấn thì không có thụ tinh.

Bình luận (2)
Trần Gia Linh
21 tháng 4 2021 lúc 10:34

hello

 

Bình luận (0)
︵✰Ah
22 tháng 3 2021 lúc 20:32

Hạt gồm 3 bộ phận chính: vỏ hạt, phôi hạt gồm: lá mầm, thân mầm, chồi mầm và rễ mầm và chất dự trữ.

Bình luận (0)
Simp shoto không lối tho...
22 tháng 3 2021 lúc 20:32

Vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.

Bình luận (0)
huyenthoaikk
22 tháng 3 2021 lúc 20:32

undefined

Bình luận (0)
Như Quỳnh
Xem chi tiết
Mai Hiền
29 tháng 3 2021 lúc 18:19

kiểu gen AaBD/bd  cho tối đa 2 . 4 = 8 giao tử

Bình luận (0)

3. Kết quả và tạo hạt

- Hình thành hạt: noãn sau khi thụ tinh có những biến đổi

+ Tế bào hợp tử phân chia nhanh →\rightarrow→ ​   phôi

+ Vỏ noãn →\rightarrow→ vỏ hạt 

+ Phần còn lại của noãn   →\rightarrow→     vỏ hạt (chứa chất dự trữ cho hạt)

* Lưu ý: mỗi noãn được thụ tinh tạo thành 1 hạt →\rightarrow→  số hạt sẽ phụ thuộc vào số noãn được thụ tinh  

 

- Tạo quả:

+ Bầu nhụy biến đổi và phát triển thành quả chứa hạt

- Những bộ phận khác của hoa héo dần rồi rụng đi.

- Tuy nhiên, 1 số ít loài cây, ở quả vẫn còn dấu tích của 1 số bộ phận như đài, vòi nhụy. Ví dụ: quả hồng, cà chua, lựu, chuối …

Bình luận (0)
nhu le oanh
Xem chi tiết
Quang Nhân
22 tháng 3 2021 lúc 19:57

Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy

 
Bình luận (0)
Kim Thư
22 tháng 3 2021 lúc 19:58

Thụ phấn là một bước rất quan trọng trong quá trình sinh sản ở thực vật có hạt; là quá trình chuyển những hạt phấn (còn gọi là bào tử đực) tới lá noãn, cấu trúc chứa noãn (còn gọi là bào tử cái). Phần tiếp nhận hạt phấn của noãn gọi là núm nhụy đối với hoa của thực vật hạt kín và lỗ noãn đối với thực vật hạt trần.

Bình luận (0)
Việt Hưng
22 tháng 3 2021 lúc 20:00

thụ phấn là quá trình chuyển những hạt phấn( còn gọi là bào tử đực) tới lá noãn, cấu trúc chứa noãn(còn gọi là bào tử cái)

Bình luận (0)
nhu le oanh
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
22 tháng 3 2021 lúc 19:58

- Khái niệm: hoa tự thụ phấn là hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của chính hoa đó.

- Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có đặc điểm:

+ Màu sắc hoa sặc sỡ: vàng, tím ,đỏ … ​→  thu hút sâu bọ

+ Tràng hoa hình ống, chật, hẹp  ​ →  sâu bọ phải chiu vào lấy phấn và mật hoa ở đáy hoa

+ Nhị có hạt phấn to, có gai, có chất dính→ khi sâu bọ đến lấy mật hoặc phấn hoa hạt phấn s ẽ dính vào ngư ời chúng →\rightarrow→ ​   chúng mang theo hạt phấn đến hoa khác để thụ phấn.

+ Đầu nhụy có chất dính →  khi sâu bọ đến thì hạt phấn của hoa khác sẽ dính vào đầu nhụy và được giữ lại.

- Một số hoa thụ phấn nhờ sâu bọ: hoa hồng, hoa phong lan, hoa mướp, cải, đồng tiền, cúc …

- Những cây nở về đêm như hoa quỳnh, nhài, dạ hương thường có màu trắng làm cho hoa nổi bật trong đêm thu hút côn trùng và có mùi thơm đặc biệt để kích thích côn trùng.

- Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió:

+ Hoa đực ở trên (ngọn cây), hoa cái ở dưới (nách lá)  ​→   hạt phấn rơi vào hoa cái dễ dàng

+ Hoa thường tập trung ở ngọn cây       hạt phấn được tập trung nhiều ở ngọn cây   dễ được gió mang đi h ơn

+ Bao hoa (cánh hoa, đài hoa) thường tiêu giảm  → hoa nhẹ hơn

+ Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng hạt phấn dễ rơi xuống hơn khi chín → gió dễ mang đi hơn 

+ Hạt phấn rất nhiều, nhỏ và nhẹ→  dễ rơi,  gió mang đi được xa và thụ phấn được nhiều hơn

+ Đầu hoặc vòi nhụy dài, có nhiều lông → dính được nhiều hạt phấn do gió mang đến

- Một số loài hoa thụ phấn nhờ gió: bồ công anh, phi lao, ngô … 

 
Bình luận (0)
Đăng Khoa
22 tháng 3 2021 lúc 19:58

- Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió : Hoa thường ở ngọn cây hay ngọn cành, giúp nhận được nhiều gió, tác động mạnh hơn, chỉ nhị dài, hạt phấn nhiều nhỏ, nhẹ. Hạt phấn to, dính và thường có gai, đầu nhụy có chất dính.

Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ là: hoa thường có màu sặc sỡ, có hương thơm, mật ngọt, hạt phấn to và có gai, đầu nhụy có chất dính.

Bình luận (0)
Hoang Khoi
Xem chi tiết
Quang Nhân
22 tháng 3 2021 lúc 19:48

Có mấy nhân tố làm thay đổi vốn gen của quần thể ?
A:3
B:4
C:5
D:6

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
22 tháng 3 2021 lúc 19:50

Có mấy nhân tố làm thay đổi vốn gen của quần thể ?
A:3
B:4
C:5
D:6

Bình luận (0)
Mai Hiền
29 tháng 3 2021 lúc 18:23

Có mấy nhân tố làm thay đổi vốn gen của quần thể ?
A:3
B:4
C:5
D:6

5 nhân tố đó là: đột biến, di nhập gen, các yếu tố ngẫu nhiên, giao phối không ngẫu nhiên, chọn lọc tự nhiên

Bình luận (0)
Pé Linh IDOL
Xem chi tiết
Hquynh
22 tháng 3 2021 lúc 19:43

Tk:

Có 2 nhóm quả chính: quả khô và quả thịt

Quả khô khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng

Có 2 loại quả khô: quả khô nẻ và quả khô không nẻ

VD:+Quả khô nẻ:quả bông, quả đậu hà lan

+Quả khô nẻ: quả thìa là

Quả thịt khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quả

Quả gồm toàn thịt gọi là quả mọng

Quả có hạch cứng bọc lấy hạt gọi là quả hạch

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Nghĩa (Xin...
22 tháng 3 2021 lúc 19:44

Tham Khảo

* Có 2 loại quả chính là quả khô và quả thịt.

- Quả khô: khi chín thì vỏ khô, cứng và mỏng

+ Quả khô gồm 2 loại: quả khô tự nẻ và quả khô không nẻ.

_ Quả khô tự nẻ khi chín thì vỏ quả tự nứt ra: giúp phát tán hạt.

Vd : quả bông, quả đỗ,...

_ Quả khô không nẻ khi chín vỏ không tự nứt ra.

Vd : quả thì là, quả chò,...

- Quả thịt: khi chín mềm, vò dày chứa thịt quả bên trong.

+ Quả thịt gồm 2 loại: quả mọng và quả hạch.

_ Quả mọng: quả gồm toàn thịt, khi dùng dao cắt ngang quả thì cắt dễ dàng.

Vd : cà chua, cam,...

_ Quả hạch: bên trong quả có hạch cứng bao bọc lấy hạt

Vd : quả đào, mơ,...

Bình luận (0)