Sinh học

Thảo Lê
Xem chi tiết
Trịnh Long
18 tháng 7 2021 lúc 8:21

* Bổ sung 

TLKH giống mẹ ( A-bbD- ) : 3/4 x 1/2 x 3/4 = 9/32

TLKG giống bố AaBbDd : 2/4 x 1/2 x 2/4 1/8

Bình luận (1)
Đạt Trần
18 tháng 7 2021 lúc 8:30

Hu do sai nên mình sửa lại ạ :(
 

Bạn nhớ tỉ lệ những phép lai cơ bản này

Aa x Aa --->1/4AA:1/2Aa:1/4aa = 3/4A_:1/4aa

Bb x bb ---> 1/2Bb:1/2bb

Dd x Dd ---> 1/4DD:1/2Dd:1/4dd = 3/4D_:1/4dd

a) Tỷ lệ KH 3 tt trội: A_BbD_=3/4 x 1/2 x 3/4 = 9/32

b) KH 3 tt lặn: aabbdd=1/4 x 1/2 x 1/4 =1/32

c) Tỷ lệ KH giống mẹ: 3/4 x 1/2 x3/4 =9/32

d) KG giống bố: 1/2 x 1/2 x 1/2 =1/8

Bình luận (0)
khuất ngọc mai
Xem chi tiết
Phạm Vĩnh Linh
18 tháng 7 2021 lúc 6:52

Tham khảo:

Nguồn:hoidap247

Một số biện pháp bảo vệ các loài thiên địch:

- Sử dụng những sản phẩm, thuốc, chế phẩm sinh học để thân thiện đến môi trường, bảo vệ sự an toàn của các loài thiên địch.

-  Sử dụng hợp lí phân bón, thuốc hóa học để tránh tiêu diệt luôn cả thiên địch.

- Có những biện pháp thu hút thiên địch đến trú ẩn ( Cung cấp thức ăn,... )

- Cải tạo môi trường: giúp duy trì sự cân bằng giữa số lượng của côn trùng và các loài thiên địch.

- Duy trì sự sinh sản của các loài thiên địch

  + Ví dụ: Không bán trứng kiến vàng cho những người nuôi cá cảnh vì loài kiến này giúp cho trái cây bóng, ngọt, nên nhân giống. 

- Nuôi, nhân giống thiên địch và đem vào vườn hoặc những nơi có những sinh vật đang gây hại. 

- Bảo vệ những thiên địch có sẵn trong tự nhiên.

- Có nhiều biện pháp canh tác hợp lí để giúp thiên địch đến cư trú nhiều.

- Đảm bảo có nhiều loài thực vật (hoa, cỏ,...) để giúp kéo dài tuổi thọ của thiên địch.

- Chăm sóc vườn tược.

   + Ví dụ: tỉa cành cây, đem lại nhiều ánh sáng, giúp cho bọ rùa phát triển và tiêu diệt loài rệp sáp.

-> Những biện pháp trên góp phần bảo vệ môi trường sinh thái, an toàn với mọi người, gia tăng số lượng thiên địch, kìm hãm sự phát triển của các sinh vật gây hại. 

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
18 tháng 7 2021 lúc 7:42

Đề xuất một số biện pháp bảo vệ các loài thiên địch ?

- Do số lượng ít và tiêu diệt các sinh vật gây hại không triệt để và hơn hết các thiên địch này còn có sức sinh sản thấp nên ta cần duy chì sự sinh sản của thiên địch và tạo điều kiện thuận lợi để các loài thiên địch này phát triển và nhân dống nhiều hơn nếu có thể .

- Hạn chế sử dụng các loại thuốc trừ sâu để tiêu diệt sinh vật có hại và phả có biện pháp cải tạo môi trường xung quanh bởi các loài thiên địch thường không thể phát triển ở những môi trường ôi nhiễm và nếu có thì chúng cũng khó phát triển .

- Phải nuôi từng loại thiên địch theo từng thời kì và phải theo khí hậu từng vùng để tránh làm chết thiên địch bởi chúng chỉ sống được ở nơi khí hậu ổn định.

- Tạo một môi trường sống và chăm sóc quản lí tốt các loài thiên địch với nhau tránh gay tình trạng các loài thiên địch đấu đá nhau và hạn chế một số tác hại của các loài thiên địch.

Bình luận (0)
Ħäńᾑïě🧡♏
18 tháng 7 2021 lúc 6:52

Tham khảo:

 

*Một số biện pháp bảo vệ các loài thiên địch:

- Sử dụng những sản phẩm, thuốc, chế phẩm sinh học để thân thiện đến môi trường, bảo vệ sự an toàn của các loài thiên địch.

-  Sử dụng hợp lí phân bón, thuốc hóa học để tránh tiêu diệt luôn cả thiên địch.

- Có những biện pháp thu hút thiên địch đến trú ẩn ( Cung cấp thức ăn,... )

- Cải tạo môi trường: giúp duy trì sự cân bằng giữa số lượng của côn trùng và các loài thiên địch.

- Duy trì sự sinh sản của các loài thiên địch

  + Ví dụ: Không bán trứng kiến vàng cho những người nuôi cá cảnh vì loài kiến này giúp cho trái cây bóng, ngọt, nên nhân giống. 

- Nuôi, nhân giống thiên địch và đem vào vườn hoặc những nơi có những sinh vật đang gây hại. 

- Bảo vệ những thiên địch có sẵn trong tự nhiên.

- Có nhiều biện pháp canh tác hợp lí để giúp thiên địch đến cư trú nhiều.

- Đảm bảo có nhiều loài thực vật (hoa, cỏ,...) để giúp kéo dài tuổi thọ của thiên địch.

- Chăm sóc vườn tược.

   + Ví dụ: tỉa cành cây, đem lại nhiều ánh sáng, giúp cho bọ rùa phát triển và tiêu diệt loài rệp sáp.

-> Những biện pháp trên góp phần bảo vệ môi trường sinh thái, an toàn với mọi người, gia tăng số lượng thiên địch, kìm hãm sự phát triển của các sinh vật gây hại. 

Bình luận (1)
Nguyên Nguyên
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
18 tháng 7 2021 lúc 8:27

Mạch chứa máu giàu O2 là động mạch, còn mạch chứa máu nghòe O2 là tĩnh mạch

Vì động mạch đưa máu đi khắp cơ thể phải là máu giàu O2, còn tĩnh mạch đưa máu sau khi vận chuyển O2 khắp cơ thể trở về tim.

Bình luận (0)
lind
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
17 tháng 7 2021 lúc 19:48

undefined

Bình luận (0)
lind
Xem chi tiết
Trịnh Long
17 tháng 7 2021 lúc 19:13

Số nu của gen là  : 2400 ( nu )

Tổng số phần bằng nhau : 1 + 2 + 3 + 4  = 10

Số nu mạch 1 là :

\(A1=\dfrac{1.2400}{2.\left(1+2+3+4\right)}=120\left(nu\right)\)

\(T1=\dfrac{2.2400}{2.10}=240\left(nu\right)\)

\(G1=\dfrac{3.2400}{2.10}=360\left(nu\right)\)

\(X1=\dfrac{4.2400}{2.10}=480\left(nu\right)\)

a, Tổng số liên kết H2 là :

\(2.\left(A1+T1\right)+3\left(G1+X1\right)=3240\left(lk\right)\)

b, Số nu mạch 2 là :

A1 = T2

T1 = A2

G1 = X2

X1 = G2

 

Bình luận (2)
Nguyên Nguyên
Xem chi tiết
Đức Hiếu
17 tháng 7 2021 lúc 22:40

Kết quả đã ủng hộ rằng $O_2$ sinh ra từ $H_2O$ (cụ thể là cơ chế quang phân ly nước). Do ở vi khuẩn lưu huỳnh mặc dù có $CO_2$ tham gia vào quá trình tổng hợp lên hợp chất hữu cơ thì chỉ có thể sảy ra quá trình oxi hóa và khử của $CO_2$ không hề sinh ra $O_2$.

Bình luận (0)
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
17 tháng 7 2021 lúc 14:59

\(1\)

Số tế bào con tạo ra : \(\dfrac{192}{24}=8\left(tb\right)\)

\(\rightarrow\) Số lượng NST trong các tế bào con là : \(2n.8=192\left(NST\right)\)

Bình luận (1)
Trịnh Long
17 tháng 7 2021 lúc 16:35

Câu 2 : 

Gọi x là trạng thái NST của tb trên .

Ta có :

x . 2^4 = 144

-> x = 9

mà bộ NST của loài 2n = 8

-> tb trên có dạng NST là 2n + 1

Câu 3 :

Gọi x là NST trong tb trên

Kì giữa có số cro 4n = 416

-> 2n = 208

Ta có :

 x . 2^3 = 208

-> x = 26

mà bộ NST 2n = 24

-> Đột biến 2n + 2.

 

Bình luận (0)
Phaman
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
17 tháng 7 2021 lúc 14:44

Câu \(1\)

- Theo bài ta có : \(\dfrac{G}{A}=\dfrac{2}{3}\left(1\right)\)

- Mà \(A=A_1+A_2\) và \(G_1=\dfrac{1}{2}T_2\) hơn hết \(G_2=X_2=A_1\) 

\(\rightarrow G_1+G_2=\dfrac{1}{2}T_2+A_1=1,5A_1=G\)

- Do đó ta thay vào \((1)\) được : \(\dfrac{1,5A_1}{A_1+A_2}=\dfrac{2}{3}\rightarrow2A_1+2A_2=4,5A_1\)

\(\rightarrow2A_2=2,5A_1\) mà \(A_2=T_1=500\left(nu\right)\)

\(\rightarrow A_1=T_2=400\left(nu\right)\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=A_1+A_2=900\left(nu\right)\\G=X=\dfrac{2.A}{3}=600\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}G_1=X_2=\dfrac{1}{2}T_2=200\left(nu\right)\\G_2=X_1=500\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow L=3,4.\dfrac{2A+2G}{2}=5100\left(\overset{o}{A}\right)\)

 

Bình luận (0)
Sonyeondan Bangtan
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
17 tháng 7 2021 lúc 11:12

N = 2400 nu 

a. 

A = T = 360 nu 

G = X = 840 nu 

Số lh H phá huỷ : H(2-1) = 100440 lk

số liên kết hyđrô được hình thành : 2H.(25 - 1) = 200880 lk

b) Tính số liên kết hoá trị được hình thành.

(N-2).(25 - 1) = 74338 lk

   
Bình luận (1)