Sinh học

Tuấn Anh
Xem chi tiết
tin nè kkk
Xem chi tiết
Minh Hiếu
5 tháng 11 2021 lúc 22:13

Hệ bạch huyết là một phần của hệ miễn dịch của động vật có xương sống chống lại mầm bệnh, các dị vật và các tế bào biến dạng (ung thư). Ngoài nhiệm vụ bảo vệ cơ thể nó cũng là một phần của hệ tuần hoàn có nhiệm vụ cân bằng thể dịch, hấp thu chất béo. Nó bao gồm bạch huyết, mạch bạch huyết, mô bạch huyết, hạt/mấu bạch huyết, hạch bạch huyết, hạch họng, lá lách, và tuyến ức.

Hệ bạch huyết được hai người Olaus Rudbeck và Thomas Bartholin độc lập với nhau mô tả lần đầu tiên vào thế kỷ 17. Không giống như hệ tuần hoàn, hệ bạch huyết không phải là một hệ thống đóng.

Bình luận (0)
Minh Hoạt
Xem chi tiết
Trịnh Thuỳ Linh (xôi xoà...
5 tháng 11 2021 lúc 16:45

C4:  Hóa thạch là gì: -Là di tích của sinh vật sống trong các thời đại trước đã để lại trong các lớp đất, đá. 2. Sự hình thành hóa thạch: - Sau khi thực vật hay động vật chết, chỉ các phần cứng như xương, vỏ đá vôi được giữ lại trong đất, còn phần mềm bị vi khuẩn phân hủy. - Cơ thể bị hóa đá khi hội đủ điều kiện. Ví dụ: Xác sinh vật chết bị chìm xuống đáy nước, bị cát, bùn; đất sét bao phủ, về sau phần mềm tan dần đi, để lại khoang trống trong đất. Nếu có ôxit silic lấp đầy khoảng trống sẽ đúc thành một sinh vật bằng đá giống với trước đó. - Trường hợp đặc biệt: Xác sinh vật chết dược bảo toàn nguyên vẹn. Ví dụ: - Xác voi Mamut đã chết hàng chục vạn năm trước đáy vần còn tươi nguyên trong các tảng băng hà hoặc xác của sâu bọ được phủ kín trong nhựa hổ phách vẫn còn giữ nguyên màu sắc trong thời gian dài. 3. Ý nghĩa việc nghiên cứu hóa thạch: a. Đối với nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh vật: - Xác định được lịch sử xuất hiện, phát triển hay diệt vong của sinh vật nhờ phát hiện các hóa thạch trong lòng đất. - Dựa vào phương pháp địa tầng học, phương pháp đo thời gian bán phân rã của đồng vị phóng xạ, con người xác định được tuổi của sinh vật tương ứng với tuổi của lớp đất chứa hóa thạch của chúng. - Khôi phục hình thái, cấu tạo của sinh vật sống trước đây nhờ nghiên cứu từ những hóa thạch. b. Ý nghĩa trong nghiên cứu lịch sử vỏ quả đất: - Xác định tuổi của lớp đất đá: Tương ứng tuổi của hóa thạch. - Xác định khí hậu trong thời gian sống trước đó của sinh vật. Ví dụ. Sự xuất hiện hóa thạch của Quyết thực vật chứng tỏ vào thời gian đó, vùng này có khí hậu ẩm ướt. c. Xác định được đặc điểm biến đổi địa chất trong thời gian sống trước đó của hóa thạch: Ví dụ: Việc tìm thây hóa thạch dộng vật biển trên núi gần Lạng Sơn, chứng tỏ trước đây khu vực này là biến.

Bình luận (0)
Hồ Nhật Phi
5 tháng 11 2021 lúc 22:35

P\(\dfrac{Ab}{aB}\) Thân cao, quả đỏ (f=30%) x \(\dfrac{ab}{ab}\) Thân thấp, quả vàng.

F1: TLKG: 35%\(\dfrac{Ab}{ab}\) : 35%\(\dfrac{aB}{ab}\) : 15%\(\dfrac{AB}{ab}\) : 15%\(\dfrac{ab}{ab}\).

TLKH: 35% Thân cao, quả vàng : 35% Thân thấp, quả đỏ : 15% Thân cao, quả đỏ : 15% Thân thấp, quả vàng.

Bình luận (0)
Khanh lê
Xem chi tiết
N           H
5 tháng 11 2021 lúc 15:54

 

Ứng động không sinh trưởng

Bình luận (0)
Leonor
5 tháng 11 2021 lúc 15:55

Vận động không sinh trưởng

Bình luận (0)
Thư Phan
5 tháng 11 2021 lúc 15:56

ứng động không sinh trưởng

Bình luận (0)
boy kiệt
Xem chi tiết
Norad II
5 tháng 11 2021 lúc 15:52

Trùng biến hình sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cơ thể theo mọi hướng khi gặp điều kiện thuận lợi

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
5 tháng 11 2021 lúc 15:58

Phân đôi theo chiều bất kì

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
5 tháng 11 2021 lúc 16:17

TK:

Trùng biến hình có hình thức sinh sản vô tính: Chúng sinh sản bằng cách phân đôi cơ thể theo mọi hướng khi gặp điều kiện thuận lợi (về thức ăn, nhiệt độ, …). ... Bên cạnh đó còn chỉ ra những điểm khác nhau về nhân, không bào co bóp giữa trùng biến hình và trùng giày.

Bình luận (0)
phạm danh
Xem chi tiết
Minh Nguyễn
5 tháng 11 2021 lúc 15:35

Tham khảo :

Ở nơi có ánh sáng trùng roi dinh dưỡng như thực vật (tự dưỡng). Nếu cho chúng vào chỗ tối lâu ngày chúng sẽ mất dần màu xanh và sẽ chuyển sang dị dưỡng. Chúng vẫn sống được nhờ đồng hoá những chất hữu cơ có sẵn hoà tan do các sinh vật khác chết phân huỷ ra (dị dưỡng).

Bình luận (1)
OH-YEAH^^
5 tháng 11 2021 lúc 15:44

Nếu cho chúng vào chỗ tối lâu ngày chúng sẽ mất dần màu xanh và sẽ chuyển sang dị dưỡng.

⇒ Chúng vẫn sống được nhờ đồng hoá những chất hữu cơ có sẵn hoà tan do các sinh vật khác chết phân huỷ ra (dị dưỡng).

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
5 tháng 11 2021 lúc 16:17

Tham khảo :

Nếu cho chúng vào chỗ tối lâu ngày chúng sẽ mất dần màu xanh và sẽ chuyển sang dị dưỡng. Chúng vẫn sống được nhờ đồng hoá những chất hữu cơ  sẵn hoà tan do các sinh vật khác chết phân huỷ ra (dị dưỡng). Hô hấp của trùng roi nhờ sự trao đổi khí qua màng tế bào.

Bình luận (0)
lại hiếu
Xem chi tiết