Sinh học

Xuân Mẫn Ngô Ngọc
Xem chi tiết
Sunn
6 tháng 11 2021 lúc 11:05

Câu 11: Thuỷ tức thải chất bã ra khỏi cơ thể qua::

a. Lỗ miệng                                 c. Tế bào gai   

b. Màng tế bào                            d.Không bào tiêu hoá

Câu 12: Chúng ta có thể bị nhiễm trứng giun đũa trong trường hợp nào?

Ăn rau sống, quả tươi chưa rửa sạch còn trứng giun đũa.

Ăn thức ăn ôi thiu

Ăn thịt tái, nem sống

Ăn thịt lợn, bò gạo

Câu 13: Nhóm nào sau đây gồm các đại diện của ngành Giun tròn:

a. Sán lông, sán lá gan, sán bã trầu, sán dây.

b. Sán bã trầu, giun đũa, giun kim, giun móc câu

c. Giun đất, giun đỏ, đỉa, rươi

d. Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa.

Câu 14Ở người, giun kim kí sinh trong:

a. Ruột non          b.Ruột già                c. Dạ dày       d. Gan

Câu 15Giun tròn khác giun đốt ở đặc điểm nào:

a.Cơ thể hình trụ                    c. Thuôn 2 đầu

b.Sống kí sinh hay tự do        d. Không có đốt

Bình luận (0)
Vy Deyy
6 tháng 11 2021 lúc 9:31

11 A

12 ăn rau sống quả tươi chưa rửa sạch còn trứng giun đũa

13 D

14 A

15 ko bt 

Bình luận (0)
Kyrios King
Xem chi tiết
Hải Đăng Nguyễn
6 tháng 11 2021 lúc 9:25

Tế bào:trứng gà,trứng ếch,....

Bình luận (0)
lạc lạc
6 tháng 11 2021 lúc 15:33

tế bào ;trứng cá ; .....

Bình luận (0)
Nhân Nguyễn
15 tháng 11 2021 lúc 20:10

tế bào trứng đà điểu

 

Bình luận (0)
Xuân Mẫn Ngô Ngọc
Xem chi tiết
Milly BLINK ARMY 97
6 tháng 11 2021 lúc 22:06

1. C

2. B

3. C

4. C

5. C

6. D

7. B

8. C

9. B

10. A

Bình luận (0)
Cao văn hải
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
6 tháng 11 2021 lúc 9:19

Bài kiểm tra giữa kì của bạn mà🙄

Bình luận (0)
lê xuân uyển nhi
Xem chi tiết
Phùng Kim Thanh
6 tháng 11 2021 lúc 9:14

Vì miền núi cây cối nhiều, nhiệt độ ẩm thấp, là điều kiện để trùng sốt rét phát triển và cũng do ý thức của người miền núi còn kém nên không có biện pháp phòng chống bệnh sốt rét thích hợp nên ở miền núi hay xảy ra bệnh sốt rét.

  
Bình luận (1)
Vy Deyy
6 tháng 11 2021 lúc 9:17

Bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi vì: - Bệnh sốt rét được lây truyền thông qua đối tượng trung gian là muỗi Anophen. Ấu trùng muỗi (bọ gậy) thường phát triển tốt ở khu vực nước đọng hoặc nước chảy chậm, có ánh sáng mặt trời, có cây cỏ, rong rêu tạo độ ẩm thích hợp (chủ yếu ở rừng núi) chúng đốt các loài linh trưởng và cả con người. - Đồng bào miền núi thường có trình độ dân trí chưa cao,chưa có hình thành thói quen mắc màn khi đi ngủ, điều kiện sống còn khó khăn, vấn đề môi trường không được đảm bảo. Điều này tạo cơ hội để bệnh sốt rét dễ lây truyền nhanh.

Bình luận (0)
Lê Quang Huy
6 tháng 11 2021 lúc 9:28

Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi?

Trả lời :

Vì miền núi cây cối nhiều, nhiệt độ ẩm thấp, là điều kiện để trùng sốt rét phát triển và cũng do ý thức của người miền núi còn kém nên không có biện pháp phòng chống bệnh sốt rét thích hợp nên ở miền núi hay xảy ra bệnh sốt rét.

Bình luận (0)
Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Cao Tùng Lâm
6 tháng 11 2021 lúc 9:05

Tham khảo :

Tế bào nhân sơ bao gồm vi khuẩn, vi lam có kích thước bé từ 1mm đến 3mm có cấu tạo đơn giản, phân tử ADN ở trần dạng vòng 1. Tế bào này chưa có nhân điển hình chỉ có nucleotide là vùng.

Tế bào nhân thực là thường là nấm, động vật và thực vật. Kích thước lớn hơn từ 3mm đến 20mm. Có cấu tạo tế bào phức tạp, ADN được tạo thành từ ADN + Histon sinh ra nhiễm sắc thể trong nhân tế bào. Có nhân điển hình với màng nhân và trong nhân có tế bào chứa ADN.

Tế bào nhân sơ chỉ có các bào quan đơn giản. Riboxom của tế bào nhân sơ cũng nhỏ hơn. Tế bào nhân sơ phân bào bằng phương thức đơn giản đó là phân đôi tế bào. Tế bào này cũng không có nguyên phân hay giảm phân. Có cả phần lông và roi chứa hạch nhân và chất nhiễm sắc thể.

Tế bào nhân thực gồm các tế bào chất được phân thành vùng chứa các bào quan phức tạp như: ti thể, mạng lưới nội chất, trung thể, lạp thể, lizôxôm, riboxom, thể golgi, peroxisome, t… Ribôxôm của tế bào nhân thực cũng lớn hơn. Về phương thức phân bào phức tạp với bộ máy phân bào gồm nguyên phân và giảm phân. Tế bào nhân sơ cũng có lông và roi cấu tạo theo kiểu 9+2. Tế bào nhân thực có khung tế bào, hệ thống nội màng và màng nhân.

Bình luận (0)
Cá Biển
6 tháng 11 2021 lúc 9:06

Tham khảo?

1/ Giống nhau:

– Tế bào nhân sơ hay tế bào nhân thực đều có 3 thành phần cơ bản: màng sinh chất, tế bào chất và vùng nhân hoặc nhân.

– Đều có những đặc điểm chung của tế bào như sau:

+ Mỗi tế bào được xem một hệ thống mở, tự duy trì, đồng thời tự sản xuất: tế bào có thể thu nhận các chất dinh dưỡng, chuyển hóa các chất này sang năng lượng, tiến hành các chức năng chuyên biệt và tự sản sinh thế hệ tế bào mới nếu cần thiết. Mỗi tế bào thường có chứa một bản mật mã riêng để hướng dẫn các hoạt động trên.

+ Sinh sản thông qua quá trình phân bào.

+ Trao đổi chất tế bào bao gồm các quá trình thu nhận các vật liệu thô, chế biến thành các thành phần cần thiết cho tế bào và sản xuất các phân tử mang năng lượng và các sản phẩm phụ. Để thực hiện được các chức năng của mình thì tế bào cần phải hấp thu và sử dụng được nguồn năng lượng hóa học dự trữ trong những phân tử hữu cơ. Năng lượng này sẽ được giải phóng trong các con đường trao đổi chất.

+ Đáp ứng với các kích thích hoặc sự thay đổi của môi trường bên trong và bên ngoài như những thay đổi về nhiệt độ, pH hoặc nguồn dinh dưỡng và di chuyển các túi tiết.

2/ Khác nhau:
Tế bào nhân sơTế bào nhân thực
Có ở tế bào vi khuẩnCó ở tế bào động vật nguyên sinh, nấm, thực vật, động vật.
Kích thước nhỏ = 1/10 tế bào nhân thực.Kích thước lớn hơn.
Có Thành tế bào, vỏ nhầy, lông, roiKhông có Thành tế bào, vỏ nhầy, lông, roi
Chưa có nhân hoàn chỉnh, là vùng nhân chứa ADN và chưa có màng bao bọc.Nhân được bao bọc bởi lớp màng,bên trong  có chứa dịch nhân, nhân con và chất nhiễm sắc, ngoài ra trên màng còn có rất nhiều lỗ nhỏ.
Tế bào chất: Không có hệ thống nội màng, không có khung tế bào và cũng không có bào quan có màng bao bọc.Tế bào chất: Có hệ thống nội màng, có khung tế bào và bào quan còn có màng bao bọc.
Không có khung xương định hình tế bào.Có khung xương định hình tế bào.
Bào quan có RibôxômBào quan: Ribôxôm, thể gôngi, lưới nội chất, ty thể,…
Bình luận (0)
Đan Khánh
6 tháng 11 2021 lúc 9:06

Sự khác biệt cơ bản giữa tế bào thực vật và động vật là tế bào thực vật có thành tế bào trong khi tế bào động vật không có thành tế bào. Một điểm khác biệt khác giữa tế bào thực vật và động vật là hình dạng. Tế bào động vật không có hình dạng xác định trong khi tế bào thực vật có dạng hình chữ nhật xác định.

undefined

Bình luận (0)
phanthanhlong
Xem chi tiết
Trịnh Long
7 tháng 11 2021 lúc 19:23

Đổi 0,51 um = 5100 Ao

=>  Tổng số nu của gen là : \(\dfrac{2.5100}{3,4}=3000\left(nu\right)\)

Ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}N=3000\\N+G=3600\end{matrix}\right.=>G=600\)

a, Số nu từng loại là :

 A = T = \(\dfrac{3000}{2}-600=900\left(nu\right)\)

G = X = 600 ( nu )

b, Khối lượng của gen là :

M = \(300.N=300.3000=900000\left(đvC\right)\)

Bình luận (0)
Kiều Anh
Xem chi tiết
Amelinda
6 tháng 11 2021 lúc 8:38
Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
6 tháng 11 2021 lúc 8:39

Tham khảo :

Đáp án:

 A.thị kính, vật kính.

Giải thích các bước giải:

+ Thị kính (kính để mắt vào quan sát) có ghi 5x, 10x,…

+ Vật kính (kính sát với vật cần quan sát.

- Ốc điều chính gồm: Ốc to và ốc nhỏ.

- Bàn kính: nơi đặt tiêu bản để quan sát, có kẹp giữ.

Bình luận (0)
Amelinda
6 tháng 11 2021 lúc 8:41
Bình luận (0)