Sinh học

phươngtrinh
Xem chi tiết
Chanh Xanh
11 tháng 12 2021 lúc 7:43

Tham khảo

 

A)Gọi alà số tb sinh dục đực sơ khai tacó a.2n =360

Số tb tham gia tt là a(.2^n).4

 Gọi x là số tinh trùng dk thụ tinh = Số hợp tử  ta có x/(a.(2^n).4)= 12.5%

Theo đề x.2n =2880<=> a.(2^n).4.12.5%.2n=2880 <=>360.0.5.2^n=2880  <=> 2^n=16<=> n=4 =>2n = 8 ruồi giấm

Ta có a.2n=360=> a =45 tb

Số tb sinh tinh a.2^n =720 tb 

Bình luận (0)
Kenny
ngAsnh
11 tháng 12 2021 lúc 8:04

a) P : XHXh (mẹ bt) x XHY (bố bình thường)

    G   XH, Xh              XHY, O

   F1 : có XhO (Tocno, máu khó đông)

b) Con trai XXY bị bệnh

P : XhXh (mẹ máu khó đông) x XHY (bố bình thường)

G  XhXh, O                                           XH, Y

F1:  có XhXhY (bị bệnh)

Con trai XXY không bị bệnh

P: XhXh (mẹ máu khó đông) x XHY (bố bình thường)

G  Xh                                         XHY, O

F1: có XHXhY ( bình thường)

Bình luận (0)
Chanh Xanh
11 tháng 12 2021 lúc 7:32

Tham khảo

 

      + Kì trung gian: các tế bào đang sing trưởng, có nhân hình tròn, không thấy rõ NST.

      + Kì đầu: các NST bắt đầu đóng xoắn.

      + Kì giữa: các NST tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo.

      + Kì sau: các NST phân thành 2 nhóm di chuyển về 2 cực tế bào.

Bình luận (1)
Lê Đình Tùng Lâm
Xem chi tiết
Đông Hải
11 tháng 12 2021 lúc 7:08

C

Bình luận (2)
Sunny
11 tháng 12 2021 lúc 7:08

Tham khảo:

 C

Vật liệu nhân tạo là vật liệu do con người tạo ra gồm: nhựa, thủy tinh, gốm, thép

Đá là vật liệu tự nhiên và do thiên nhiên tạo ra.

Bình luận (0)
Hoàng Hồ Thu Thủy
11 tháng 12 2021 lúc 7:13

C

Bình luận (0)
Lê Đình Tùng Lâm
Xem chi tiết
Sunny
11 tháng 12 2021 lúc 7:05

Tham khảo:

Người ta dùng vật liệu làm bằng kim loại để làm nồi xoong vì kim loại dẫn nhiệt tốt, khiến thức ăn mau chín. Tuy nhiên phần tay cầm lại làm bằng nhựa hoặc gỗ , vì đây là vật liệu cách nhiệt, để ta cầm không bị nóng, bị bỏng.

Bình luận (0)
Ngọc
11 tháng 12 2021 lúc 7:05

tham khảo:
Người ta dùng vật liệu làm bằng kim loại để làm nồi xoong vì kim loại dẫn nhiệt tốt, khiến thức ăn mau chín. Tuy nhiên phần tay cầm lại làm bằng nhựa hoặc gỗ , vì đây là vật liệu cách nhiệt, để ta cầm không bị nóng, bị bỏng.

Bình luận (0)
Đông Hải
11 tháng 12 2021 lúc 7:06

 Người ta dùng vật liệu làm bằng kim loại để làm nồi xoong vì kim loại dẫn nhiệt tốt, khiến thức ăn mau chín. Còn vật liệu khác k dẫn nhiệt tốt

Bình luận (0)
Lê Đình Tùng Lâm
Xem chi tiết
ILoveMath
11 tháng 12 2021 lúc 7:02

Tham khảo:

Một số vật dụng được làm từ kim loại là: nồi, xoong, chảo, ấm, thìa,...

Bình luận (0)
Đông Hải
11 tháng 12 2021 lúc 7:02

Tham khảo:

Một số vật dụng được làm từ kim loại là: nồi, xoong, chảo, ấm, thìa,...

Bình luận (0)
lạc lạc
11 tháng 12 2021 lúc 7:04

-tk

Một số vật dụng được chế tạo từ kim loại:

+ Ấm đun nước, xoong, nồi, mâm … chế tạo từ nhôm;

+ Lõi dây điện chế tạo từ đồng;

+ Dao, cuốc, xẻng, búa, liềm … chế tạo từ sắt.

Bình luận (0)
Phan Minh Phú
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
10 tháng 12 2021 lúc 23:27

Câu 1. Ở người, một cử động hô hấp được tính bằng

A. một lần hít vào hoặc một lần thở ra.

B. một lần hít vào và hai lần thở ra.

C. hai lần hít vào và một lần thở ra.

D. một lần hít vào và một lần thở ra.

Câu 2. Sự kiện nào dưới đây xảy ra khi chúng ta nuốt thức ăn ?

A. Tất cả các phương án còn lại       B. Khẩu cái mềm hạ xuống

C. Nắp thanh quản đóng kín đường tiêu hoá D. Lưỡi nâng lên

Câu 3. Loại cơ nào dưới đây không có trong cấu tạo của thực quản ?

A. Tất cả các phương án còn lại     B. Cơ dọc       C. Cơ vòng                      D. Cơ chéo

Câu 4.  Mỗi ngày, một người bình thường tiết khoảng bao nhiêu ml nước bọt ?

A. 1000 – 1500 ml                  B. 800 – 1200 ml  C. 400 – 600 ml    D. 500 – 800 ml

Câu 5. Cơ quan nào đóng vai trò chủ yếu trong cử động nuốt ?

A. Họng            B. Thực quản C. Lưỡi            D. Khí quản

Câu 6. Tuyến nước bọt lớn nhất của con người nằm ở đâu ?

A. Hai bên mang tai               B. Dưới lưỡi  C. Dưới hàm       D. Vòm họng

Câu 7. Thành phần nào dưới đây của thức ăn hầu như không bị tiêu hoá trong khoang miệng ?    A. Tất cả các phương án còn lại    B. Lipit           C. Vitamin      D. Nước

Câu 8. Nước bọt có pH khoảng

A. 6,5.                                     B. 8,1.                         C. 7,2.                         D. 6,8.

Câu 9. Hoạt động hô hấp của người có sự tham gia tích cực của những loại cơ nào ?

A. Cơ lưng xô và cơ liên sườn         B. Cơ liên sườn và cơ nhị đầu

C. Cơ ức đòn chũm và cơ hoành     D. Cơ liên sườn và cơ hoành

Câu 10. Khi chúng ta hít vào, cơ liên sườn ngoài và cơ hoành sẽ ở trạng thái nào ?

A. Cơ liên sườn ngoài dãn còn cơ hoành co

B. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều dãn

C. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều co

D. Cơ liên sườn ngoài co còn cơ hoành dãn

Bình luận (1)
Đào Tùng Dương
10 tháng 12 2021 lúc 23:35

Câu 11. Trong quá trình trao đổi khí ở tế bào, loại khí nào sẽ khuếch tán từ tế bào vào máu ?

A. Khí nitơ          B. Khí cacbônic          C. Khí ôxi        D. Khí hiđrô

Câu 12. Trong 500 ml khí lưu thông trong hệ hô hấp của người trưởng thành thì có khoảng bao nhiêu ml khí nằm trong “khoảng chết” (không tham gia trao đổi khí) ?

A. 150 ml                    B. 200 ml                    C. 100 ml         D. 50 ml

Câu 13. Quá trình trao đổi khí ở người diễn ra theo cơ chế

A. bổ sung.                  B. chủ động.                C. thẩm thấu.              D. khuếch tán.

Câu 14. Dung tích sống trung bình của nam giới người Việt nằm trong khoảng

A. 2500 – 3000 ml.                 B. 3000 – 3500 ml.    C. 1000 – 2000 ml.      D. 800 – 1500 ml.

Câu 15. Lượng khí cặn nằm trong phổi người bình thường có thể tích khoảng bao nhiêu?

A. 500 – 700 ml.         B. 1200 – 1500 ml.  C. 800 – 1000 ml.          D. 1000 – 1200 ml.

Câu 16. Khi chúng ta thở ra thì

A. cơ liên sườn ngoài co.                               B. cơ hoành co.

C. thể tích lồng ngực giảm.                            D. thể tích lồng ngực tăng.

Câu 17. Quá trình biến đổi lí học và hoá học của thức ăn diễn ra đồng thời ở bộ phận nào dưới đây ?

A. Khoang miệng       B. Dạ dày        C. Ruột non     D. Tất cả các phương án trên

Câu 18. Qua tiêu hoá, lipit sẽ được biến đổi thành 

A. glixêrol và vitamin.                                   B. glixêrol và axit amin.

C. nuclêôtit và axit amin.                               D. glixêrol và axit béo.

Câu 19. Chất nào dưới đây bị biến đổi thành chất khác qua quá trình tiêu hoá ?

A. Vitamin                  B. Ion khoáng C. Gluxit           D. Nước

Câu 20. Tuyến tiêu hoá nào dưới đây không nằm trong ống tiêu hoá ?

A. Tuyến tuỵ               B. Tuyến vị   C. Tuyến ruột                D. Tuyến nước bọt

Câu 21. Trong nước bọt có chứa loại enzim nào ?

A. Lipaza         B. Mantaza                C. Amilaza       D. Prôtêaza

Câu 22. Loại răng nào có vai trò chính là nghiền nát thức ăn ?

A. Răng cửa                            B. Răng hàm       C. Răng nanh          D. Tất cả các phương án còn lại

Câu 23. Loại đường nào dưới đây được hình thành trong khoang miệng khi chúng ta nhai kĩ cơm?

A. Lactôzơ         B. Glucôzơ               C. Mantôzơ                   D. Saccarôzơ

Câu 24. Khi luyện thở thường xuyên và vừa sức, chúng ta sẽ làm tăng

A. dung tích sống của phổi.                            B. lượng khí cặn của phổi. 

C. khoảng chết trong đường dẫn khí. D. lượng khí lưu thông trong hệ hô hấp.

Câu 25. Chất nào dưới đây hầu như không bị biến đổi trong quá trình tiêu hoá thức ăn?    A. Axit nuclêic                       B. Lipit                       C. Vitamin                  D. Prôtêin

Câu 26. Ở người, dịch tiêu hoá từ tuyến tuỵ sẽ đổ vào bộ phận nào?

A. Thực quản      B. Ruột già  C. Dạ dày                    D. Ruột non 

Câu 27. Tuyến vị nằm ở bộ phận nào trong ống tiêu hoá?

A. Dạ dày                     B. Ruột non                C. Ruột già      D. Thực quản

Câu 28. Trong hệ tiêu hoá ở người, bộ phận nào nằm liền dưới dạ dày ?

A. Tá tràng      B. Thực quản  C. Hậu môn      D. Kết tràng

Câu 29. Trong ống tiêu hoá ở người, vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng chủ yếu thuộc về cơ quan nào ?

A. Ruột thừa      B. Ruột già   C. Ruột non      D. Dạ dày

Câu 30. Cơ quan nào dưới đây không phải là một bộ phận của hệ tiêu hoá?

A. Dạ dày           B. Thực quản                       C. Thanh quản             D. Gan

Bình luận (1)
Văn Thị Nguyệt Minh
Xem chi tiết
ngAsnh
10 tháng 12 2021 lúc 23:28

f2 nhận được 452 cây cao và 352 cây lùn

Cao : lùn ≃ 9 : 7

=> Tính trạng do 2 gen không alen tương tác cùng quy định

Quy ước: A_B_ : cao

               A_bb, aaB_, aabb : lùn

F1 dị hợp tử 2 cặp gen

Pt/c: AAbb( lùn) x aaBB (lùn)

G      Ab                  aB

F1: AaBb (100%cao)

F1: AaBb     x     AaBb 

G  AB, aB,Ab, ab

F2: 9A_B_: 3A_bb: 3aaB_ : 1aabb

KH : 9 cao: 7 lùn

Bình luận (0)
Lê Thị Bảo Khánh
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
10 tháng 12 2021 lúc 23:07

Cơ thể nhện gồm : phần đầu - ngực và phần bụng

Các bộ phận của nhện như sau:

Các phần cơ thể

Tên các bộ phận quan sát thấy

Chức năng

Phần đầu – ngực

Đôi kìm có tuyến độc

Bắt mồi và tự vệ

Đôi chân xúc giác (phủ đầy lông)

Cảm giác về khứu giác, xúc giác

4 đôi chân bò

Di chuyển và chăng lưới

Phần bụng

Phía trước là đôi khe thở

Hô hấp

Ở giữa là 1 lỗ sinh dục

Sinh sản

Phía sau là các núm tuyến tơ

Sinh ra tơ nhện

Bình luận (1)
Hảo Nguyễn
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
10 tháng 12 2021 lúc 23:05

– Bảo vệ môi trường sống sạch sẽ

– Tập thể dục nâng cao sức khỏe

– Ăn uống đủ chất dịnh dưỡng, thực hiện ăn chín uống sôi

– Thực hiện các biện pháp phòng tránh lây lan bệnh cho cộng đồng

– Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân về lợi ích của việc tiêm vaccine cũng như những tác hại của một số bệnh nguy hiểm

2/ – Tiêm các loại vaccine phòng bệnh

– Phun thuốc phòng bệnh cho cây trồng

– Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng hoặc dung dịch gel, đeo khẩu trang để bảo vệ những người xung quanh.

– Tiêm thuốc phòng bệnh cho vật nuôi

– Trồng các giống cây chịu hạn, ít sâu bệnh

Bình luận (0)
lương gia huy
10 tháng 12 2021 lúc 23:25

5K 
KHẨU TRANG 
KHỬ KHUẨN
KHOẢNG CÁCH
KO TỤ TẬP
NHIỆT ĐỘ CƠ THỂ
MONG CHO MÌNH TIM NHAyeu

Bình luận (0)
nguyễn thị lệ
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
10 tháng 12 2021 lúc 22:59

Hạt lúa sẽ nảy mầm

Bình luận (1)