Sinh học

Hương Nguyễn
Xem chi tiết
💢Sosuke💢
20 tháng 5 2021 lúc 15:05

\(3\) alen tạo ra \(4\) loại kiểu hình nên ta có hiện tượng đồng trội : \(A_1=A_2>a\) 

Các alen có tần số bằng nhau và \(=\dfrac{1}{3}\)

Các cá thể có kiểu gen đồng hợp trội được chọn làm giống là \(A_1A_1\)\(A_2A_2\)

\(\dfrac{1}{3}.\dfrac{1}{3}.2=\dfrac{2}{9}\)

 

Bình luận (2)
Đạt Trần
20 tháng 5 2021 lúc 21:08

Cô ơi em hỏi xíu là số cá thể đưa vào sản xuất = 1- cho số để lại làm giống đúng ko ạ

Hay là cả luôn ạ

Bình luận (2)
GDucky
5 tháng 6 2021 lúc 9:46

3 alen tạo ra 4 loại kiểu hình nên ta có hiện tượng đồng trội : A1 = A2 > a

Các alen có tần số bằng nhau và bằng \(\dfrac{1}{3}\)

Các cá thể có kiểu gen đồng hợp trội được chọn làm giống là A1A1 và A2A2

\(\dfrac{1}{3}.\dfrac{1}{3}.2=\dfrac{2}{9}\)

Bình luận (0)
Hương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Thơ
20 tháng 5 2021 lúc 14:16

Bệnh u xơ nang ở người do một đột biến gen lặn trên nhiễm sắc thể thường gây ra.

Quy ước: A: bình thường, a: bị bệnh u xơ nang

Không có mô tả.

Bình luận (3)
Đạt Trần
20 tháng 5 2021 lúc 14:33

Ta quy ước: A bình thường >> a bị u xơ nang

Ta có:

+Minh lấy người vợ đầu, sinh con bị bệnh (aa), Minh bình thường

=> Minh và vợ đầu có kiểu gen kiểu gen là Aa

+Hồng có anh trai bị bạch tạng, Hồng bình thường

=>  Hồng có dạng: 1/3 AA : 2/3 Aa

Aa-->1/2A:1/2a

(1/3AA:2/3Aa)-->(1/3A)(1/3A:1/3a) =(2/3A:1/3a)

Xác xuất để sinh ra con bất kì bị bệnh là:

1/3x1/2=1/6

Bình luận (0)
phương note
20 tháng 5 2021 lúc 15:36

em nghĩ là 1/6

Bình luận (0)
Hương Nguyễn
Xem chi tiết
❤X༙L༙R༙8❤
16 tháng 5 2021 lúc 6:16

vâng e sẽ thử lm xem

Bình luận (0)
Mun Tân Yên
16 tháng 5 2021 lúc 6:27

vâng cô

Bình luận (0)
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
16 tháng 5 2021 lúc 7:09

vâng ạ haha

Bình luận (0)
Đỗ Quyên
Xem chi tiết
DANGEROUS BOY NOT RICH K...
12 tháng 5 2021 lúc 11:52

Streptococcus thermophilus Nó là một vi khuẩn axit lactic có tầm quan trọng trong ngành công nghiệp thực phẩm. Vi sinh vật này được sử dụng làm môi trường nuôi cấy ban đầu để sản xuất các sản phẩm sữa lên men :sữa chua ...

 Sữa chua chuyển dạng sệt là do protein trong sữa bị kết tủa ở pH thấp do hoạt động của vi sinh vật.

Bình luận (8)
Phong Thần
12 tháng 5 2021 lúc 11:54

1. Tên của loại vi sinh vật này là gì? Vi khuẩn lactic

2. Tại sao sữa chua đang từ trạng thái lỏng thành sệt?

Sữa chuyển từ trạng thái lỏng thành sệt vì protein trong sữa bị kết tủa ở pH thấp do hoạt động của vi sinh vật.

Bình luận (0)
hnamyuh
12 tháng 5 2021 lúc 11:54

1) Vi sinh vật đó là vi khuẩn gram dương Lactobacillus Acidophilus

2) Sữa chuyển đang trạng thái sệt do protein sẵn có trong sữa bị kết tủa do pH thấp từ các hoạt động khác của vi sinh vật

Bình luận (0)
Hương Nguyễn
Xem chi tiết
Laville Venom
6 tháng 5 2021 lúc 13:42

ok em sẽ thử ( không bk có cd ko nữa)

 

Bình luận (0)
Lê Huy Tường
6 tháng 5 2021 lúc 14:29

cái này hơi tốn ạ

ko bít mẹ em có cho lm ko nữahiha

Bình luận (3)
Kamado Nezuko
6 tháng 5 2021 lúc 14:52

tuy em học lớp 6 nhưng cái này cô em không nhắc đến

Bình luận (2)
Hương Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Quang Minh
27 tháng 4 2021 lúc 12:15

wow trông ngôn ghê 

cho em thử miếng nhé :))

Bình luận (0)
tên tôi rất ngắn nhưng k...
27 tháng 4 2021 lúc 12:17

mlem mlem

Bình luận (0)
tên tôi rất ngắn nhưng k...
27 tháng 4 2021 lúc 12:26

mới nhìn qua thôi mak đã thấy ngon rồi

Bình luận (0)
Gojo Satoru
Xem chi tiết
Hoàng Minh Hiếu
21 tháng 4 2021 lúc 19:34

 Enzim 1 cắt ADN theo chiều dọc: Cắt lk hidro vì tỷ lệ các loại nu của 1 nửa ko tuân theo nguyên tắc bổ sung: G khác X và A + G ko bằng 50% tổng nu.

- Enzim 2 cắt ADN theo chiều ngang: cát lk photphodieste vì trong 1 nửa ADN tỷ lệ các loại nu vẫn tuân theo NTBS: A=T và G = X 

tick cho mình nhé

Bình luận (0)
hoàng minh trọng
21 tháng 4 2021 lúc 19:53

Enzim 1 cắt ADN theo chiều dọc: Cắt lk hidro vì tỷ lệ các loại nu của 1 nửa ko tuân theo nguyên tắc bổ sung: G khác X và A + G ko bằng 50% tổng nu.

- Enzim 2 cắt ADN theo chiều ngang: cát lk photphodieste vì trong 1 nửa ADN tỷ lệ các loại nu vẫn tuân theo NTBS: A=T và G = X

Bình luận (2)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 4 2021 lúc 16:24

Mong là hỗ trợ ít nhiều cho các em!

Bình luận (0)
Khôi Nguyênx
10 tháng 4 2021 lúc 8:36

cảm ơn anh nha hihi

Bình luận (0)
Gojo Satoru
Xem chi tiết
Đức Hiếu
15 tháng 3 2021 lúc 18:00

a, Ta có tỉ lệ các kiểu hình là $(9:3:3:1)=(3:1).(3:1)$ mà tỉ lệ kiểu hình ít nhất là là dài trắng

Do đó quy ước gen A: tròn, a: dài; B: vàng, b: trắng

b,Ta có: $(3:1).(3:1)$ chính là Aa x Aa và Bb x Bb 

Suy ra phép lai trên tuân theo quy luật phân ly độc lập

c, Từ câu b suy ra kiểu gen của P là AaBb x AaBb có kiểu hình là tròn vàng x tròn vàng

P: AaBb x AaBb 

G: \(\dfrac{1}{4}AB:\dfrac{1}{4}Ab:\dfrac{1}{4}aB:\dfrac{1}{4}ab\)   \(\dfrac{1}{4}AB:\dfrac{1}{4}Ab:\dfrac{1}{4}aB:\dfrac{1}{4}ab\)

F1: \(\dfrac{1}{16}AABB:\dfrac{1}{16}AAbb:\dfrac{1}{16}aaBB:\dfrac{1}{16}aabb:\dfrac{4}{16}AaBb:\dfrac{2}{16}AaBB:\dfrac{2}{16}Aabb:\dfrac{2}{16}aaBb:\dfrac{2}{16}AABb\)

Bình luận (0)
❤ ~~ Yến ~~ ❤
15 tháng 3 2021 lúc 20:54

undefined

Không có mô tả.

Bình luận (0)
Đỗ Quyên
Xem chi tiết
Lê Huy Tường
20 tháng 2 2021 lúc 16:40

em hỏi bố mẹ thì ra sương sương như này ạ :

Vacxin ngừa viêm gan B

Vacxin Haemophilus cúm B   

Vacxin phòng ngừa virus Rota 

Vacxin ngăn ngừa bệnh cúm

Vacxin phòng tránh bại liệt  

em đã tiêm :

Vacxin ngừa viêm gan B

Vacxin phòng ngừa virus Rota 

Vacxin ngăn ngừa bệnh cúm

Vacxin phòng tránh bại liệt 

em nghĩ chũng ta cần tiêm nhìu loại khác nhau vì :

+tránh đc nhiều căn bệnh cần phải phòng tránh

+đảm bảo cho sức khỏe của chũng ta

đây là ý kiến của em ạ bucminh

 

 

Bình luận (10)
Lưu Quang Trường
20 tháng 2 2021 lúc 16:41

Các loại vaccine như: vaccine đậu mùa, vaccine phòng cúm, vaccine phòng uốn ván, bạch hầu,...

-Em đã tiêm vaccine phòng đậu mùa, vaccine phòng cúm.

- Cần tiêm các loại vaccine khác nhau vì tiêm chủng là biện pháp an toàn để bảo vệ chúng ta. Tiêm phòng giúp ngăn ngừa sự lây lan của dịch bệnh, bảo vệ chúng ta khỏi biến chứng nguy hiểm. Hiện nay, việc tiêm chủng có thể bảo vệ mọi người trước 12 căn bệnh nguy hiểm. Nếu không được tiêm chủng sẽ rất dễ mắc bệnh khi dịch bùng phát. 

Bình luận (0)
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
20 tháng 2 2021 lúc 16:45

1. Vắc xin phòng dại, phòng sốt rét, sốt xuất huyết, phòng cúm A,...

2.

-viêm gan B, sởi, quai bị và rubella.

-vì sử dụng vắc xin để kích thích cơ thể sinh ra miễn dịch chống lại các tác nhân gây bệnh. Khi vắc xin được đưa vào cơ thể, hệ thống miễn dịch sẽ nhận diện vắc xin như một vật thể lạ và ghi nhớ chúng. Khi tác nhân gây bệnh xâm nhập vào cơ thể, hệ miễn dịch sẽ nhân ra và tạo ra các kháng thể chống lại tác nhân. Do đó, cơ thể không bị mắc bệnh

Bình luận (0)