Sinh học

Huỳnh Nhất Đăng
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
31 tháng 12 2021 lúc 13:45

C

Bình luận (4)
Nguyễn Minh Cường
31 tháng 12 2021 lúc 14:12

C

Bình luận (0)
XxIm_LoneLyxX
Xem chi tiết
lạc lạc
31 tháng 12 2021 lúc 13:44

A

Bình luận (0)
Đặng Khánh Vinh
31 tháng 12 2021 lúc 13:44

A

Bình luận (0)
Phan Huy Bằng
31 tháng 12 2021 lúc 13:46

A

Bình luận (0)
Đào Ngọc Thư
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
31 tháng 12 2021 lúc 13:43

D

Bình luận (0)
XxIm_LoneLyxX
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
31 tháng 12 2021 lúc 13:41

C

Bình luận (0)
Bảo Chu Văn An
31 tháng 12 2021 lúc 13:41

Biểu hiện nào sau đây là sự phát triển của sinh vật?

A.

Gà con lớn lên.

B.

Trứng nở thành gà con.

C.

Gà con tăng kích thước và khối lượng.

D.

Gà con tăng cân.

Bình luận (0)
Tú Plus
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
31 tháng 12 2021 lúc 13:38

đề tự luận của đề thi lúc nãy nè

Bình luận (6)
Nguyễn Duyên
Xem chi tiết
lạc lạc
31 tháng 12 2021 lúc 13:43

TK:

1.

 dịch vị giúp chuyển hóa thức ăn có protein thành các chuỗi liên kết peptide dài, liên tục và không phân nhánh (Polypeptide) từ đó giúp dễ tiêu hóa hơn. Ngoài ra, chất nhầy có trong dịch vị sẽ bao bọc quanh thức ăn giúp cho quá trình vận chuyển thức ăn trong các cơ quan tiêu hóa dễ dàng hơn.

3.

* Giống nhau:

- Đều là thành phần cấu tạo nên ống tiêu hóa

- Đều được cấu tạo bởi 4 lớp: Lớp màng, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc và lớp niêm mạc

- Đều được phân thành 3 phần

- Đều diễn ra các hoạt động tiêu hóa

* Khác nhau:

- Dạ dày:

+ Dạng tủi thắt 2 đầu, là phần phình to nhất trong ống tiêu hóa

+ Gồm 3 phần: tâm vị, thân vị, môn vị

+ Thành dạ dày: Dày nhất, đặc biệt có lớp cơ khỏe gồm cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo

4.

Làm ẩm không khí là do lớp niêm mạc tiết chất nhày lót bên trong đường dẫn khí:

- Làm ấm không khí do lớp mao mạch dày đặc, căng máu và ấm nóng dưới lớp niêm mạc, đặc biệt ở mũi, phế quản.

+ Lông mũi giữ lại các hạt bụi lớn, chất nhày do niêm mạc tiết ra giữ lại các hạt bụi nhỏ, lớp lông rung quét chúng ra khỏi khí quản.

+ Nắp thanh quản (sụn thanh thiệt) đậy kín đường hô hấp cho thức ăn khỏi lọt vào khi nuốt.

+ Các tế bào limphô ở các hạch amiđan, V.A tiết ra các kháng thể để vô hiệu hoá các tác nhân gây nhiễm.


5.Hệ tiêu hóa ở người được chia làm 2 phần: Ống tiêu hóa bao gồm miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, đại tràng, trực tràng, hậu môn. Tuyến tiêu hóa gồm tuyến nước bọt, tuyến tiêu hóa tụy, gan, mật

 

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Mạnh
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
31 tháng 12 2021 lúc 13:34

tham khảo:

-Mắt, lông bơi tiêu giảm.

-Ngược lại, có giác bám phát triểm bám chặt vào vật chủ.

-Hầu có cơ khỏe giúp miệng hút chất dinh dưỡng nhanh từ môi trường kí sinh.

-Nhờ cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển, thích hợp với động tác chui rúc trong môi trường kí sinh

Bình luận (0)
lạc lạc
31 tháng 12 2021 lúc 13:35

TK:

 

Sán là những giun dẹp kí sinh ở gan và mật trâu bò làm chúng gầy rạc và chậm lớn.

Cơ thể sán lá gan hình lá, dẹp, dài 2 - 5 cm, màu đỏ máu.

Mắt, lông bơi tiêu giảm. Ngược lại các giác bám phát triển.

Nhờ cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển, nên sán lá gan có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui rúc, luồn lách trong môi trường ký sinh.


 

Bình luận (0)
Phan Huy Bằng
31 tháng 12 2021 lúc 13:35

Cơ thể sán lá gan hình lá, dẹp, dài 2 - 5 cm, màu đỏ máu.

Mắt, lông bơi tiêu giảm. Ngược lại cá giác bám phát triển.

Nhờ cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển, nên sán lá gan có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui rúc, luồn lách trong môi trường ký sinh.

Bình luận (0)
Tú Plus
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
31 tháng 12 2021 lúc 12:51

thi hả bn

Bình luận (10)
huehan huynh
31 tháng 12 2021 lúc 12:52

Dài thế :)?

Bình luận (4)
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
31 tháng 12 2021 lúc 12:56

tự nghĩ nha

Bình luận (0)
Vinh Trần
Xem chi tiết
Khổng Minh Hiếu
31 tháng 12 2021 lúc 11:15

Tham khảo :
Trong sinh học và sinh thái học, sinh vật (organism), dạng sống (lifeform) hay dạng sinh học (biological form) là một thực thể bất kỳ thể hiện đầy đủ (exhibit) các biểu hiện của sự sống. ... Một sinh vật có thể là một sinh vật nhân sơ (prokaryote) hoặc một sinh vật nhân thực (eukaryote).

Bình luận (0)
Phạm Vương Anh
31 tháng 12 2021 lúc 12:21

Sinh vật được gọi 2 cách :

- Tên Địa Phương. VD: Mèo Rừng, Táo,...

- Tên Khoa Học. VD: Ziziphus mauritina(Táo), Prionailurus bengalensis(Mèo Rừng).

Chúc bạn học tốt nha!

Bình luận (0)
Tân Thanh
Xem chi tiết
lạc lạc
31 tháng 12 2021 lúc 10:38

Nhện có tập tính chăng tơ bắt mồi, một số loài nhện cũng dùng tơ để đi chuyến và trói mồi.

Nhện có nhiều tập tính thích nghi với bẫy, bắt các mồi sống (sâu bọ).  Sau khi trói được con mồi, nhện tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi, làm biến đổi phần thịt của con mồi thành chất lỏng rồi hút dịch lỏng đó để sinh sống (còn gọi là tiêu hóa ngoài)

 

Bình luận (2)
Gô đầu moi
31 tháng 12 2021 lúc 10:48

Nhện có tập tính chăng tơ bắt mồi, một số loài nhện cũng dùng tơ để đi chuyến và trói mồi.

Nhện có nhiều tập tính thích nghi với bẫy, bắt các mồi sống là sâu bọ.  Sau khi trói được con mồi, nhện tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi, làm biến đổi phần thịt của con mồi thành chất lỏng rồi hút dịch lỏng đó để sinh sống hay còn gọi là tiêu hóa ngoài

Bình luận (0)