Sinh học

Xem chi tiết
subjects
8 tháng 3 lúc 6:57

- nguyên nhân: do rối loạn hệ thống thần kinh trung ương, nguyên nhân có thể do di truyền, chấn thương hoặc các bệnh về não,...

- tác hại: gây co giật hoặc có những hành vi bất thường, đôi khi mất ý thức

- cách phòng bệnh: giữ tinh thần vui vẻ, ngủ đủ giấc, luyện tập thể dục thể thạo hợp lý, ăn uống đủ chất,...

Bình luận (0)
Lê Tuệ Nhi
8 tháng 3 lúc 20:39

nguyên nhân: do rối loạn hệ thống thần kinh trung ương, nguyên nhân có thể do di truyền, chấn thương hoặc các bệnh về não,...

- tác hại: gây co giật hoặc có những hành vi bất thường, đôi khi mất ý thức

- cách phòng bệnh: giữ tinh thần vui vẻ, ngủ đủ giấc, luyện tập thể dục thể thạo hợp lý, ăn uống đủ chất,...yeu

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Khiêm Nguyễn Gia
21 tháng 2 lúc 21:32

Khi không đc thụ tinh thì trứng sẽ chính
Mà chính là phải rụng
Nên nó sẽ bông chóc ra theo máu ra ngoài.

Bình luận (0)
phạm uy vũ
22 tháng 2 lúc 18:03

Khi không đc thụ tinh thì trứng sẽ chính
Mà chính là phải rụng
Nên nó sẽ bông chóc ra theo máu ra ngoài.

Bình luận (0)
dâu cute
22 tháng 2 lúc 20:51

- Trong thời kỳ mang thai ko có trứng chín, rụng vì lớp niêm mạc tử cung dày - xốp, chứa nhiều mạch máu để đón trứng được thụ tinh xuống làm tổ -> bào nang phát triển thành thể vàng( tồn tại trog 3 tháng), tiết pogesteron, kìm hãm sự chín và rụng. Sau khi nhau thai dần hình thành, sẽ đảm nhiệm vai trò tiết hốc - môn để kìm hãm sự chín và rụng trứng.

- Do trứng ko được thụ tinh nên sau khoảng 14 - 16 ngày ra hành kinh bởi khi đó lớp niêm mạc bị bong ra từng mảng, thoát ra cùng vs máu và dịch nhầy.

 

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Lại Thu Diệp An
21 tháng 2 lúc 19:32

Theo em là có .

Bình luận (0)
Đinh Hải Tùng
21 tháng 2 lúc 19:49

"Mụn trứng cá" trên da là phản ứng miễn dịch của cơ thể. Vì khi lỗ chân lông bị bít tắc, vi khuẩn phát triển mạnh khiến bạch cầu sẽ được huy động đến để tiêu diệt vi khuẩn dẫn đến tạo ổ viêm, hình thành "mụn trứng cá", biểu hiện là mụn nhỏ, tấy đỏ, có đốm mủ. Như vậy, "mụn trứng cá" chính là phản ứng bảo vệ cơ thể tránh khỏi sự tấn công của vi khuẩn nên "mụn trứng cá” trên da được coi là phản ứng miễn dịch của cơ thể.

Bình luận (0)
Nguyễn Trung Đức
21 tháng 2 lúc 21:23

theo em là có thầy ạ

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Xem chi tiết

-Chức năng của gan là bài tiết ra dịch mật, chứa các men tiêu hóa, giúp phân cắt thức ăn thành các chất dinh dưỡng có kích thước nhỏ và dễ hấp thu vào trong máu.

-Người bị bệnh gan thường không nên ăn quá nhiều mỡ động vật vì mỡ động vật thường chứa nhiều chất bão hòa, như axit béo bão hòa, đặc biệt là axit béo no và axit béo trans, có thể gây ra các vấn đề sức khỏe cho gan đặc biệt là bệnh gan nhiễm mỡ

Bình luận (0)
Đinh Hải Tùng
21 tháng 2 lúc 19:48

1.Gan tham gia điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng tromg máu được ổn định, đồng thời khử bỏ các chất độc hại

Không dùng thức ăn có nhiều cholesteron vì sự bài tiết mật có thể bị giảm hoặc bế tắc, dẫn đến không tiêu hóa hết các chất béo

Cho 1 like nha

Bình luận (0)
Long Phạm
4 tháng 3 lúc 19:47

1.Gan tham gia điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng tromg máu được ổn định, đồng thời khử bỏ các chất độc hại

Không dùng thức ăn có nhiều cholesteron vì sự bài tiết mật có thể bị giảm hoặc bế tắc, dẫn đến không tiêu hóa hết các chất béo

Bình luận (0)
Xem chi tiết

-Cây bèo lục bình: Cây này thường có rễ phát triển dài và mảnh, giúp chúng hấp thụ nước và chất dinh dưỡng từ môi trường nước xung quanh thông qua các sợi rễ. Chúng cũng có thể hấp thụ muối khoáng hoà tan thông qua các cơ chế hấp thụ dựa trên các cấu trúc tế bào trên bề mặt của rễ.

-Cây rong đuôi chó: Cây rong thường có các cấu trúc như rễ, thân và lá nhỏ, giúp chúng hấp thụ nước và chất dinh dưỡng qua bề mặt của chúng. Rong cũng có thể hấp thụ muối khoáng hoà tan thông qua các cơ chế tương tự như cây bèo lục bình.-

-Cây hoa hồng và cây bàng:  Chúng thường hút nước và muối khoáng hoà tan thông qua rễ. Rễ của chúng chứa các lông rễ và mạch dẫn nước, giúp chúng hấp thụ nước và chất dinh dưỡng từ đất xung quanh. Tuy nhiên, chúng không thể hấp thụ muối khoáng hoà tan như các loại cây sống trong môi trường nước.

Bình luận (0)
Long Phạm
4 tháng 3 lúc 19:49

-Cây bèo lục bình: Cây này thường có rễ phát triển dài và mảnh, giúp chúng hấp thụ nước và chất dinh dưỡng từ môi trường nước xung quanh thông qua các sợi rễ. Chúng cũng có thể hấp thụ muối khoáng hoà tan thông qua các cơ chế hấp thụ dựa trên các cấu trúc tế bào trên bề mặt của rễ.

-Cây rong đuôi chó: Cây rong thường có các cấu trúc như rễ, thân và lá nhỏ, giúp chúng hấp thụ nước và chất dinh dưỡng qua bề mặt của chúng. Rong cũng có thể hấp thụ muối khoáng hoà tan thông qua các cơ chế tương tự như cây bèo lục bình.-

-Cây hoa hồng và cây bàng:  Chúng thường hút nước và muối khoáng hoà tan thông qua rễ. Rễ của chúng chứa các lông rễ và mạch dẫn nước, giúp chúng hấp thụ nước và chất dinh dưỡng từ đất xung quanh. Tuy nhiên, chúng không thể hấp thụ muối khoáng hoà tan như các loại cây sống trong môi trường nước.

Bình luận (0)
Xem chi tiết

+ Gen lặn này được quy định bởi một gen trên NST X.

Xét về gia đình trên:

Con trai mắc bệnh teo cơ => con trai mang ít nhất một bản sao của gen lặn d từ mẹ. Vì mẹ không mắc bệnh teo cơ, suy ra rằng mẹ mang ít nhất một bản sao của gen lặn d trên một trong hai NST X của mình.

Cha trai bình thường, vì vậy không mang gen lặn d trên NST X của mình.

Vậy, kiểu gen của đứa trẻ và kiểu gen của bố mẹ trong gia đình trên có thể được mô tả như sau:

-Đứa trẻ (con trai mắc bệnh teo cơ): Mang một bản sao của gen lặn d trên nhiễm sắc thể X của mẹ và không có alen trên nhiễm sắc thể Y của bố.

-Mẹ: Mang ít nhất một bản sao của gen lặn d trên một trong hai nhiễm sắc thể X của mình.

-Cha: Không mang gen lặn d trên nhiễm sắc thể X của mình.

Bình luận (0)
Long Phạm
4 tháng 3 lúc 19:50

+ Gen lặn này được quy định bởi một gen trên NST X.

Xét về gia đình trên:

Con trai mắc bệnh teo cơ => con trai mang ít nhất một bản sao của gen lặn d từ mẹ. Vì mẹ không mắc bệnh teo cơ, suy ra rằng mẹ mang ít nhất một bản sao của gen lặn d trên một trong hai NST X của mình.

Cha trai bình thường, vì vậy không mang gen lặn d trên NST X của mình.

Vậy, kiểu gen của đứa trẻ và kiểu gen của bố mẹ trong gia đình trên có thể được mô tả như sau:

-Đứa trẻ (con trai mắc bệnh teo cơ): Mang một bản sao của gen lặn d trên nhiễm sắc thể X của mẹ và không có alen trên nhiễm sắc thể Y của bố.

-Mẹ: Mang ít nhất một bản sao của gen lặn d trên một trong hai nhiễm sắc thể X của mình.

-Cha: Không mang gen lặn d trên nhiễm sắc thể X của mình.

Bình luận (0)