Ngữ văn

Dat Huynh
Xem chi tiết
Van Gogh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hạnh
9 tháng 12 2021 lúc 13:53

Tham Khảo:
Mẹ là người gần gũi và thân yêu đối với mỗi đứa con, chẳng thế mà hình ảnh người mẹ đã trở thành đề tài quen thuộc trong thơ văn, tiểu thuyết. Đinh Nam Khương đã đưa hình ảnh người mẹ thân thiết, lam lũ tần tảo thương con của mình trong tác phẩm “Về thăm mẹ”. Hình ảnh người mẹ tuy không xuất hiện trực tiếp nhưng lại được hiện lên qua những hình ảnh thân thuộc quê nhà. Hình bóng người mẹ thấp thoáng đằng sau “chum tương”, “nón mê”, “áo tơi” cho thấy sự lam lũ, vất vả của người phụ nữ thôn quê gắn bó với đồng ruộng, công việc bếp núc. Chum tương mẹ phơi, nón mê mẹ đội, áo tơi mẹ mặc, rồi hình ảnh đàn gà mới nở được mẹ chăm sóc từng chút một chính là hình ảnh hoán dụ cho cuộc sống thôn quê dân dã, tần tảo của những người phụ nữ xưa, chúng giúp hình tượng người mẹ của tác giả trở nên tiêu biểu, đại diện cho những bà mẹ chắt chiu, dành dụm từng chút một để hi sinh cho con cái, đồng thời còn cho thấy sự chịu thương chịu khó của người mẹ, người phụ nữ Việt Nam. Sự yêu thương và hi sinh ấy còn thể hiện ở hình ảnh “trái na cuối vụ” được mẹ để dành, chăm chút đợi đứa con trở về. Tình cảm yêu thương của người mẹ được thể hiện ngay từ những chi tiết, sự quan tâm nhỏ nhặt nhưng chứa đựng biết bao tình yêu trìu mến của người mẹ hiền. Chẳng thế mà ở những dòng thơ cuối, tác giả “nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn…”, đôi khi tình yêu thương của cha mẹ không phải là những gì lớn lao như trời bể mà chỉ được thể hiện ra bằng những sự quan tâm nhỏ nhặt, thân thuộc bên ta mỗi ngày. Hình ảnh người mẹ của Đinh Nam Khương trong văn bản “Về thăm mẹ” chính là đại diện cho người mẹ Việt Nam tần tảo, lam lũ sớm hôm với tình yêu thương chắt chiu vô bờ dành cho những đứa con.

 

Bình luận (1)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
9 tháng 12 2021 lúc 14:03

Tham khảo

 

Tình cảm thiêng liêng nhất trong cuộc sống có lẽ chính là tình mẫu tử. Viết về đề tài này, bài thơ “Về thăm mẹ” của Đinh Nam Khương đã để lại nhiều ấn tượng trong lòng người đọc.

Bài thơ chính là lời của người con bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc khi về thăm mẹ. Nhân vật trữ tình trở về quê thăm người mẹ trong hoàn cảnh một chiều đông, lại có mưa rơi. Điều đó khiến cho nỗi nhớ càng mẹ càng trở nên da diết, cồn cào:

 

“Con về thăm mẹ chiều đông 
Bếp chưa lên khói mẹ không có nhà 
Mình con thơ thẩn vào ra 
Trời đang yên vậy bỗng oà mưa rơi”

Hình ảnh bếp lửa cũng đã rất quen thuộc trong thơ ca. Trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt:

“Rồi sớm rồi chiều, lại bếp lửa bà nhen, 
Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn, 
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng” 

Tác giả đã nhớ về mẹ khi nhìn thấy hình ảnh “bếp lửa” thể hiện sự tần tảo của người phụ nữ Việt Nam. Không chỉ vậy, những sự vật trong căn nhà nhỏ cũng khiến cho nhân vật trữ tình nhớ đến mẹ:

  

“Chum tương mẹ đã đậy rồi 
Nón mê xưa đứng nay ngồi dầm mưa 
Áo tơi qua buổi cày bừa 
Giờ còn lủn củn khoác hờ người rơm 
Đàn gà mới nở vàng ươm 
Vào ra quanh một cái nơm hỏng vành 
Bất ngờ rụng ở trên cành 
Trái na cuối vụ mẹ dành phần con” 

Những sự vật bình dị, nhưng đã thể hiện sự hy sinh, tình yêu thương mà người mẹ dành cho đứa con của mình.

 

Để rồi, lòng con bồi hồi cứ mãi “thơ thẩn vào ra” mong ngóng mẹ trở về. Hai câu thơ cuối là đã bộc lộ trực tiếp tâm trạng của người con lúc này:

“Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn 
Rưng rưng từ chuyện giản đơn thường ngày” 

Quả là tình cảm mẫu tử sâu sắc. Người con cảm thấy nghẹn ngào, thương xót cho sự vất vả của mẹ.

Bài thơ “Về thăm mẹ” đã giúp người đọc thấy được tình yêu thương của người con dành cho mẹ của mình.

 

Bình luận (0)
ý phan
Xem chi tiết
Khang1029
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hạnh
9 tháng 12 2021 lúc 13:52

Tham Khảo:
Điền từ trái nghĩa
a) Một miếng khi đói bằng một gói khi no
b) Đoàn kết là sống , chia rẽ là chết
c) Tiếng lành đồn xa, tiếng xấu đồn xa.
d) Thắng không kiêu, bại không nản.
e) Có mới nới
f) Tốt gỗ, hơn tốt nước sơn
g) Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu

Bình luận (0)
Khoa Fanta
9 tháng 12 2021 lúc 13:52

a)đói-no

b)sống-chết

c)

d)thắng-thua

e)mới-nới

f)tốt-không tốt

g)mạnh-yếu

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
9 tháng 12 2021 lúc 13:52

a) Một miếng khi đói bằng một gói khi no
b) Đoàn kết là sống , chia rẽ là chết
c) Tiếng lành đồn xa, tiếng xấu đồn xa.
d) Thắng không kiêu, bại không nản.
e) Có mới nới 
f) Tốt gỗ, hơn tốt nước sơn
g) Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu

Bình luận (0)
Ngọc Hải
Xem chi tiết
Đông Hải
9 tháng 12 2021 lúc 13:51

Cậu Vàng đã chết rồi

Bình luận (0)
minh nguyet
9 tháng 12 2021 lúc 14:36

Là tình thái từ em nhé!

Bình luận (0)
Anh Nguyen
Xem chi tiết
✰๖ۣۜNσNαмε๖ۣۜ✰
9 tháng 12 2021 lúc 13:54

đề bài là j zậy

Bình luận (0)
Anne ❤❤❤❤❤💖
9 tháng 12 2021 lúc 13:58

đề bài là j vậy ah

Bình luận (0)
Thảo Lê Duy
Xem chi tiết
phương anh 2007
9 tháng 12 2021 lúc 14:32

anh thanh niên làm công việc kiêm vật lí địa cầu

từ : và ,khi ta làm việc ......đến dưới kia

Bình luận (0)
Thuý Vy
Xem chi tiết
Vịt béo🥸🐣
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
9 tháng 12 2021 lúc 13:33

Tham khảo
Lục bát biến thể và hiệu quả nghệ thuật

Bình luận (0)