Ngữ văn

๖ۣۜƝƘ☆xu cuтᴇ❤ʚɞ
Xem chi tiết
Nhi Nhi
Xem chi tiết
Hải Vân
25 tháng 3 2022 lúc 14:30

tham khảo

Ngày nay, vấn đề học tập của học sinh rất quan trọng và cần được quan tâm bởi nó chính là nền tảng của một đất nước phát triển. Nhưng thực trạng học tập của nước ta hiện nay là chất lượng dạy và học của học sinh có chiều hướng giảm sút rất nhiều, một trong những nguyên nhân đó là thái độ thiếu trung thực trong thi cử, gian lận, quay cóp dẫn đến học giả, thi giả.

Vậy thế nào là thiếu trung thực? Thiếu trung thực là làm không đúng, là không ngay thẳng, thật thà đối với một vấn đề được giao. Thiếu trung thực trong học tập chính là sự gian lận, coi trọng điểm chác mà bỏ quên kiến thức thực.

Nhưng nguyên nhân nào dẫn tới việc học sinh lại thiếu trung thực trong học tập? Nguyên nhân chủ yếu ở đây chính là ý thức của mỗi học sinh. Nhiều học sinh lười học quá chú trọng về hình thức bên ngoài nên dẫn đến việc học kém, học yếu nhưng khi kiểm tra lại muốn được điểm cao thì bắt buộc phải quay cóp. Tuy nhiên, cũng có trường hợp học sinh có kiến thức nhưng đến lúc thi cử, kiểm tra do mất bình tĩnh, thiếu tự tin vào bản thân luôn nghĩ rằng mình không làm được bài nên đành nhờ sự “trợ giúp” của sách vở hay bè bạn xung quanh.

Chúng ta cũng không thể phủ nhận những nguyên nhân khách quan đã dần tới việc học sinh phải gian dối. Một trong những nguyên nhân khách quan ở đây chính là áp lực mà bố mẹ gây ra cho con mình. Đa số học sinh hiện nay đều phải đi học thêm, không những phải học toán, học văn, học tiếng Anh… mà còn phải học những môn nghệ thuật như nhạc, họa,… khiến học sinh không đủ thời gian để làm bài trên lớp, học thuộc bài dẫn đến việc học đối phó. Chính áp lực mà bố mẹ tạo ra đã khiến nhiều học sinh phải oằn mình ra gánh lấy ước muốn lớn lao của cha mẹ mặc dù không phải ai cũng “thông minh vốn sẵn tính trời”. Ngoài ra một số người lại ưa thành tích, ép chỉ tiêu, ép số lượng khiến học giả, thi giả nên đành phải thiếu trung thực để được số lượng như mong muốn.

Nhưng việc học đối phó, thiếu trung thực của học sinh ngày càng tràn lan, một phần cũng do nền giáo dục nước nhà còn lạc hậu, học thì nhiều mà thực hành thì ít. Chương trình học hiện nay quá nặng, không những đối với học sinh mà đối với cả các giáo viên. Do lượng kiến thức trong một buổi giảng quá nhiều mà thời gian giảng dạy bốn mươi lăm phút là quá ít đối với một giáo viên để có thể truyền tải được hết kiến thức, điều đó khiến cho nhiều học sinh không thể tiếp thu hết kiến thức nên dần dần những kiến thức mà học trò nhận được rất mơ hồ, không rõ. Vì vậy mà học sinh phải học đối phó, việc mở sách, quay cóp bài dường như đã trở thành sở thích của một số trò. Kiến thức nặng và nhiều là một phần nhưng bệnh thành tích của ngành Giáo dục và của một số giáo viên cũng là nguyên nhân dẫn tới việc học sinh học không thực chất. Có lẽ thực trạng học sinh giỏi “ảo” cũng xuất phát từ “căn bệnh thành tích” này.

Việc học sinh học không trung thực là vấn đề rất nguy hiểm, nó gây ra những tác hại khôn lường. Học sinh sẽ không có kiến thức khi bước vào đời. Hơn nữa việc học đối phó sẽ ảnh hưởng tới sự trung thực của con người, học sinh sẽ dần đánh mất những nhân cách tốt. Cách học không trung thực này sẽ dẫn tới những tệ nạn xã hội như hiện nay là: “ngồi nhầm lớp”, “bằng cấp giả”... nếu tình trạng này vẫn tiếp tục, về lâu dài làm suy thoái nền giáo dục nước nhà.

Chính vì vậy chúng ta cần đề ra những biện pháp khắc phục cụ thể.

Học sinh chúng ta cần phải thay đổi từ ngày hôm nay, phải biết học cho mình và cần chủ động tìm hiểu, tiếp thu kiến thức. Giáo viên cũng cần nghiêm túc hơn trong các giờ kiểm tra, coi thi. Ngành Giáo dục cũng nên giảm tải chương trình học cho học sinh và nên tích cực tạo điều kiện cho học sinh học đi đôi với hành. Cũng như ở nước ngoài, nhiều nước như Anh, Pháp, Mĩ,… rất chú trọng tới việc cho học sinh thực hành và tiếp xúc với xã hội bên ngoài, điều đó không những hỗ trợ việc học cho các em mà còn giúp các em trưởng thành hơn trong cuộc sống. Ngoài ra cần phải lên án, cương quyết xóa bỏ “bệnh thành tích” bởi giáo dục góp phần xây dựng nên nhân cách con người mà ngành Giáo dục lại nhiễm phải căn bệnh trầm trọng này thì tất yếu họ sẽ tạo ra những con người, thậm chí là cả một thế hệ sẽ bị nhiễm “bệnh thành tích”. Như vậy quả là một gánh nặng cho xã hội.

Học sinh chúng ta hãy có ý thức phấn đấu bằng chính khả năng và thực lực của mình. Chỉ khi học sinh nào có ý thức trung thực trong học tập và thi cử thì mới trở nên tốt đẹp hơn, văn minh hơn.

Bình luận (0)
Phạm Minh
Xem chi tiết
duong phan
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
25 tháng 3 2022 lúc 14:24

THAM KHẢO

Không ai có thể phủ nhận vẻ đẹp của mùa thu. Mùa thu đến mang theo những cái đẹp của tiết trời.

Thu đến, hạ qua đi. Hạ đi rồi, những thứ khắc nghiệt khó chịu cũng đi theo. Mùa thu không còn những cơn mưa rào xối xả, sấm chớp ì ùng từ xa vọng lại. Cũng không còn những ngày nắng chói chang, không khí nóng oi ả. Mùa thu giờ là tia nắng vàng nhè nhẹ pha chút gió heo may.

Gió heo may là đặc trưng của mùa thu. Cơn gió mang không khí khô đến cho muôn loài. Chính cơn gió ấy đã khiến cho cảnh vật dần tàn đi những sức sống của mùa hè đã qua. Lá không còn xanh, hoa không còn nở, cây cối không còn phát triển tốt như mùa hè. Mà thay vào đó, cây cối bước vào giai đoạn rụng lá.

Mùa thu chính là bước đệm cho mùa đông, là bước chuẩn bị cho một thời kỳ mới, một chu trình phát triển mới. Chỉ cần mùa đông qua đi, mùa xuân đến, cây cối sau khi ngủ đông lại phát triển mạnh mẽ, căng tràn nhựa sống. Cái lạnh se se của buổi tối mùa thu luôn là điểm nhấn của khí trời vào mùa này.

Cái lạnh se se khiến cho con người cảm nhận được cái hồn của mùa thu. Có thể đó là cảm giác buồn man mác, cũng có thể là cảm giác lãng mạn bay bổng. Mùa thu mang đến cho con người nhiều cung bậc cảm xúc khác nhau. Mùa thu cũng là mùa tựu trường của hàng ngàn học sinh sinh viên Việt Nam. Cái không khí nô nức gặp lại bạn bè, bước vào năm học mới đã khiến cho những con đường ngày thu thêm rộn ràng hơn.

Mùa thu luôn mang trong mình những cảm xúc khác nhau. Có thể là sôi động, rộn rã như mùa hè, cũng có thể buồn man mác gợn gợn như mùa đông, cũng có khi lãng mạn bay bổng. Bởi đa sắc màu, nên mùa thu luôn có sức hút đối với bất kỳ ai

Bình luận (0)
Đăng Khoa
Xem chi tiết
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
25 tháng 3 2022 lúc 14:25

Hồ Gươm không chỉ là thắng cảnh tô điểm thêm vẻ xinh tươi, duyên dáng cho Thủ đô, mà còn là một trong những dấu ấn tiêu biểu của lịch sử ngàn năm văn hiến đất kinh kỳ Thăng Long - Đông Đô – Hà Nội. Để đến tham quan Hồ Gươm, chúng ta có thể đi từ nhiều con đường khác nhau như Hàng Bài, Tràng Thi, Hàng Khay hay các khu phố cổ, Hồ Gươm nằm ở trung tâm quận Hoàn Kiếm, là nơi kết nối giữa các phố cổ với khu phố Tây do người Pháp quy hoạch lại cách đây hơn một thế kỷ. Chắc hẳn chúng ta đều biết Hồ Gươm chính là một dòng chảy còn sót lại của sông Hồng. Cách đây hàng trăm năm về trước, Hồ Gươm ăn thông với sông Hồng, là một nhánh nhận nước của sông Hồng, chạy dài qua các phố Hàng Đào, Hai Bà Trưng, Lý Thường Kiệt, Hàng Chuối,.. Từ thế kỉ XIX, khi nước ta đang bị thực dân Pháp cai trị, do sông Hồng đổi dâng nên Hồ Gươm chỉ còn là một sông nhỏ chạy qua Hàm Cá Mập (bến tàu điện một thời). Vì thế, để qua sông, người Pháp đã bắc một chiếc cầu bằng gỗ và dần dần san đất. Và ngày nay, nơi đó chính là phố cầu Gỗ mà ai cũng biết.

Bình luận (0)
Oai Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hưng
25 tháng 3 2022 lúc 14:14

Thi thì ko giúp đâu

Bình luận (0)
ka nekk
25 tháng 3 2022 lúc 14:14

đề ktr giữa kì???

Bình luận (0)
🙃Tôi ko vui🙃
25 tháng 3 2022 lúc 14:15

ko đăng bài thì lên đây nhé

Bình luận (0)
Hà Anh Dương
Xem chi tiết
lynn
25 tháng 3 2022 lúc 14:14

B

Bình luận (0)
Minh Anh sô - cô - la lư...
25 tháng 3 2022 lúc 14:16

B

Bình luận (0)
Vũ Minh Anh
25 tháng 3 2022 lúc 14:16

B

Bình luận (0)
Khoa Hà
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Lan
25 tháng 3 2022 lúc 14:29

1. B, 2. D, 3. A, 4. C, 5. A, 6. D, 7. A, 8. C

Bình luận (0)