Ngữ văn

42 Bảo Trân 8/7
Xem chi tiết
ka nekk
1 tháng 5 2022 lúc 20:29

tham khảo:Áo dài cũng là một sản phẩm du lịch mà Huế đã và đang xây dựng khá thành công. Những chiếc áo dài được cắt may, thêu thùa tinh tế và sắc sảo bởi đôi tay tài hoa của người thợ xứ Huế đã để lại bao ấn tượng tốt đẹp trong lòng du khách, cũng như góp phần bảo tồn một nét văn hóa đặc sắc, quý giá của dân tộc.

Bình luận (0)
anime khắc nguyệt
1 tháng 5 2022 lúc 20:29

tham khảo:*****************Áo dài cũng là một sản phẩm du lịch mà Huế đã và đang xây dựng khá thành công. Những chiếc áo dài được cắt may, thêu thùa tinh tế và sắc sảo bởi đôi tay tài hoa của người thợ xứ Huế đã để lại bao ấn tượng tốt đẹp trong lòng du khách, cũng như góp phần bảo tồn một nét văn hóa đặc sắc, quý giá của dân tộc.

Bình luận (0)
42 Bảo Trân 8/7
Xem chi tiết
WA-LEE 2011
Xem chi tiết
ka nekk
1 tháng 5 2022 lúc 20:25

:>>>

Bình luận (0)
thư nguỹn:>>
1 tháng 5 2022 lúc 20:25

ừaaaaaaa

Bình luận (0)
anime khắc nguyệt
1 tháng 5 2022 lúc 20:28

lienquan

Bình luận (0)
ly khánh
Xem chi tiết
Duy Nhật
1 tháng 5 2022 lúc 20:28

Chứng minh cái gì :)?

Bình luận (1)
Huỳnh Kim Ngân
1 tháng 5 2022 lúc 20:31

bạn tham khảo nha

https://hoc247.net/hoi-dap/ngu-van-7/chung-minh-tac-pham-song-chet-mac-bay-cua-pham-duy-ton--faq440499.html

chúc bạn học tốt nha

Bình luận (2)
ly khánh
Xem chi tiết
Cihce
1 tháng 5 2022 lúc 20:21

Đề thiếu.

Bình luận (1)
Duy Nhật
1 tháng 5 2022 lúc 20:22

Chứng minh gì ?

Bình luận (0)
42 Bảo Trân 8/7
Xem chi tiết
Duy Nhật
1 tháng 5 2022 lúc 20:25

--------------THAM KHẢO-------------

Mở bài: - Giới thiệu tác giả Hồ Chí Minh và tác phẩm " Ngắm trăng ''

 

- Trích dẫn ý kiến : "Ngắm trăng là một bài thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, cho thấy tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung ung của Bác Hồ ngay cả trong cảnh ngục tù cực khổ tối tăm

 

Thân bà

 

1. Giải thích

 

- Hồ Chí Minh vốn là người thích sống hòa mình với thiên nhiên, yêu thiên nhiên đến say mê. Cho dù bị giam hãm nơi chốn ngục tù cực khổ, tăm tối nhưng Bác vẫn tìm đến bầu bạn với thiên nhiên, với vầng trăng. Ở Người luôn toát lên một phong thái ung dung, lạc quan, vượt lên làm chủ hoàn cảnh, ..

 

- Chất chiến sĩ và thi sĩ ấy của Bác được thể hiện trong Ngắm trăng - một bài thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc. Bài thơ rút trong tập "Nhật kí trong tù" (1942 - 1943

 

2. Biểu hiện của tình yêu thiên nhiên và phong thái ung ung của Bác Hồ trong bài thơ

 

- Tình yêu thiên nhiê

 

+ Nhan đề “Vọng nguyệt” (Ngắm trăng) thể hiện sự say đắm thiên nhiên

 

+ Câu thơ thứ nhất thể hiện hoàn cảnh ngắm trăng rất đặc biệt: Trong chốn lao tù tăm tối của chế độ Tưởng Giới Thạch, thi sĩ – người tù bị xiềng xích, đọa đày cực khổ, những thú vui tinh thần để thưởng trăng của các bậc tao nhân đều thiếu. Nhưng gặp cảnh trăng đẹp, Người khao khát ngắm trăng và lấy làm tiếc vì không có rượu và hoa

 

+ Câu thứ hai thể hiện cái xốn xang bối rối, rất nghệ sĩ. Người tù Hồ Chí Minh vẫn là một con người yêu thiên nhiên đến say mê và hồn nhiên rung động mãnh liệt trước cảnh trăng đẹp. (0,5 điểm) + Hai câu sau thể hiện mối giao hòa đặc biệt giữa người tù với trăng. Giữa người và trăng đều có song sắt nhà tù ngăn cách. Nhưng hồn người vẫn tìm đến trăng và trăng vẫn vượt qua song tìm ngắm nhà thơ trong tù. Người – trăng chủ động đến với nhau bằng sức mạnh tình yêu: ánh sáng, cái đẹp và tự do. Có thể nói đó là “một cuộc vượt ngục tinh thần” của người tù cách mạng Hồ Chí Minh

 

- Phong thái ung un

 

+ Cảnh ngắm trăng còn cho thấy sức mạnh tinh thần kì diệu của người chiến sĩ - thi sĩ Hồ Chí Minh. Nhà tù bất lực, vô nghĩa trước những tâm hồn tri âm tri kỉ tìm đến với nha

 

+ Người tù cách mạng không hề vướng bận những cùm xích, đói rét, chế độ nhà tù thô bạo... , tâm hồn vẫn tự do, ung dung tận hưởng cảnh trăng đẹp

 

3. Biểu hiện của một bài thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm sú

 

- Đề tài khá phổ biến, hấp dẫn "Vọng nguyệt", sử dụng thi liệu cổ (rượu, trăng, hoa

 

- Cấu trúc đăng đối của 2 câu cuối làm nổi bật tình cảm song phương: người – trăng; hình ảnh chủ thể trữ tình ung dung, tự tại... ; nghệ thuật nhân hoá sáng tạo cho thấy trăng và người gắn bó, thành tri âm tri kỉ. Tất cả đã tạo nên nét riêng trong thơ Bá

 

Kết bài: - Đánh giá: Ngắm trăng là bài thơ tứ tuyệt giản dị, hàm súc cho thấy tình yêu thiên nhiên say đắm và phong thái ung dung dung của Bác Hồ ngay cả trong cảnh ngục tù cực khổ, tối tăm. Đó là biểu hiện của chất thi sĩ và tâm hồn chiến sĩ ở con người Hồ Chí Min

 

- Thể hiện thái độ, tình cảm với thơ Bác.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Tuấn Anh
Xem chi tiết
ミ★ᗩᒪIᑕE Tᖇầᑎ★彡
1 tháng 5 2022 lúc 20:02

Nội dung: Người mẹ sẵn sàng bỏ ra nhiều thời gian của mình, kiếm tiền nuôi con ăn học để con mình ngày một lớn khôn, trở thành người có ích cho xã hội. Chúng ta thấy được rằng đó là tình cảm vô bờ bến của mẹ dành cho con cái

Bình luận (1)
❄Người_Cao_Tuổi❄
1 tháng 5 2022 lúc 20:03
Bình luận (7)
Minh Ngọc
Xem chi tiết
ミ★ᗩᒪIᑕE Tᖇầᑎ★彡
1 tháng 5 2022 lúc 20:00

Câu 1: Người cháu bộc lộ tình cảm:

- Tình yêu quê hương, đất nước

- Yêu bà của mình

- Yêu tuổi thơ xưa kia, chính là ổ trứng hồng, nơi có biết bao kỉ niệm đẹp đẽ

Câu 2: Em hoàn toàn đồng tình với ý kiến trên

Bình luận (2)
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
1 tháng 5 2022 lúc 20:04

Câu 1:

Người cháu bộc lộ tình cảm:

-Tình cảm  thương nhớ người bà 

Câu 2:

Vì chúng ta đã gắn bó với tình yêu đất nước từ bé đến lớn , chúng ta gắn bó với tình yêu đó qua bao năm tháng , qua bao những kỉ niệm đẹp đẽ.Chỉ ai yêu tình cảm từ gia đình và những điều bình dị xung quanh chúng ta mới cảm nhận được nó , và sẽ phát triển tình yêu đó trở thành lớn lao , cao cả hơn nữa.

Bình luận (1)
Thần đồng thời kì đồ đá
Xem chi tiết
Phương Thảo?
1 tháng 5 2022 lúc 19:58

Tham khảo cháu ơi:>>

Ông cha ta có câu tục ngữ ” Thương người như thế thương thân ”, quả là rất đúng đắn. Câu tục ngữ được đúc kết từ những kinh nghiệm thời xưa. Thứ nhân cách cao đẹp, biết yêu thương và san sẻ với mọi người rất cần được gìn giữ và phát huy để lưu truyền về mai sau. Trước hết, để hiểu và học được từ câu tục ngữ, chúng ta cần đọc và phân tích nhiều hơn. Câu tục ngữ được sử dụng với 2 vế, ” thương người ” được vì với ” thương thân ” nhằm nâng cao nhận thức về lòng thương người giống như tự thương bản thân mình. Và một điều đặc biệt hơn là tại sao lại không nói là thương thân chính là thương người, dùng vế thương thân trước. Bởi vì ông cha ta ca ngợi tính vì người, thương người còn hơn là tự thương thân mình, đó là ý nghĩa rất sâu sắc mà tục ngữ mang lại. Lòng thương người phải xuất phát từ chính tấm lòng mà không trục lợi từ đó. Sự chân thành bằng trái tim sẽ mang lại những lợi ích đáng trân trọng. Hãy thương người như chính bản thân mình để sống cho đúng với câu tục ngữ ông cha ta đã để lại.

Bình luận (0)
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Điệp Hoàng
2 tháng 5 2022 lúc 12:29

Theo mk là cả 2.

Bình luận (0)