Ngữ văn

Hoàng Quốc Việt
Xem chi tiết
minh nguyet
7 tháng 9 2022 lúc 23:37

Gợi ý cho em các ý để em viết nhé:

Mở bài: Giới thiệu về nhà văn Thanh Tịnh và tác phẩm ''Tôi đi học''

Giới thiệu về vấn đề được nói tới (Câu so sánh trong đoạn ngữ liệu ''Hằng năm... tôi đi học'')

Thân bài:

Nêu lên vấn đề được nói tới trong đoạn trích:

+ Tác giả đã miêu tả quang cảnh, cảm xúc của mình trong ngày đầu tiên đi học

Phân tích câu so sánh để làm nổi bật cảm xúc của tác giả về ngày hôm đó: 

+ Câu văn đã giúp cho đoạn ngữ liệu giàu sức gợi

+ Cho thấy cảm giác hạnh phúc, trong trẻo như mây và bầu trời của tác giả về ngày hôm đó

Bây giờ khi nhớ lại và nhìn thấy những bạn nhỏ khác, tác giả cảm thấy như thế nào?

...

Kết bài.

Nêu lên tình cảm của tác giả đối với ngày hôm đó. 

_mingnguuyet.hoc24_

Bình luận (1)
Đỗ Tuệ Lâm
8 tháng 9 2022 lúc 18:21

Mở đoạn:

G.t văn bản (tác phẩm trên).

Thân đoạn:

- Dẫn dắt vào câu so sánh:

+ ví dụ: trong đoạn ngữ liệu trên, em vô cùng thích câu so sánh: Tôi quên ..... đãng.

- Khai thác, phân tích câu so sánh trên:

+ Câu so sánh trên là mảnh ghép suy nghĩ trong lòng t.g về cảm giác của bản thân về ngày mà ông đi học. Ông không thể nào quên được những cảm giác trong sáng hồn nhiên thuở nhỏ ấy.

+ Bên cạnh đó, còn là t.g còn có một sự liên tưởng thực thụ về thiên nhiên. T.g ví lòng mình như bầu trời quang đãng và các cảm xúc nảy nở trong đó là mấy cành hoa tươi. Sự tươi tắn của những bông hoa cũng giống với những cảm giác mới mẻ trong lòng t.g (ghép)

+ Câu so sánh trên càng làm cho những suy nghĩ của t.g thêm nhiều sức gợi hình gợi cảm. Người đọc càng được cảm nhận chân thực từng ý nghĩa ngày đầu đi học đối với một con người.

- Ta thấy được sự hồi tưởng, sự nhớ lại cảm giác ngày đầu đi học của t.g

+ nhà văn không thể nào quên được những cảm giác trong sáng ngày đó. Người đang vô cùng nhớ, vô cùng khao khát được trở lại ngày ấy một lần nữa.

Kết đoạn:

- Khẳng định lại ý nghĩa ngữ liệu trên.

Bình luận (0)
D Hdjd
Đỗ Tuệ Lâm
7 tháng 9 2022 lúc 19:34

1. Theo em, đó là vì Vũ Nương không được chồng tin tưởng, thấu hiểu.

Em cảm nhận được điều: dưới chế độ phong kiến, thân phận người phụ nữ vô cùng thấp bé, lời nói của bản thân không có giá trị, không có được sự tin tưởng của mọi người.

2. Gợi ý dàn ý làm:

Mở đoạn:

- G.t tác phẩm (t.g)

- Dẫn vào đoạn trích trên.

Thân đoạn:

- Khái quát nội dung câu chuyện.

- Nêu hoàn cảnh của Vũ Nương trong chuyện.

- Đưa ra luận điểm để khai thác:

+ Vũ Nương là người phụ nữ thương chồng thương con, trung trinh, tiết hạnh, đẹp người, đẹp nết nhưng lại bị chồng nghi oan thất tiết.

-> đưa ra các chi tiết thể hiện vẻ đẹp trên của Vũ Nương.

+ Nàng còn là người phụ nữ đức hạnh, có học vấn, có đầy đủ: Công, dung, ngôn, hạnh.

-> nàng thương chồng, thương con hết mực.

-> nàng quán xuyến nhà cửa chu đáo, đâu ra đó.

-> nàng vô cùng yêu thương chồng con, ba mẹ chồng. (liệt ra các chi tiết thể hiện điều này).

- Qua những lời than của VN, em thấy VN là người phụ nữ có nhiều vẻ đẹp về phẩm chất con người. 

Kết đoạn:

- Khẳng định lại suy nghĩ của bản thân.

3. Kể tên một văn bản: "Bánh trôi nước"

Tác giả: Hồ Xuân Hương.

Bình luận (0)
ngọc hân
Xem chi tiết
sadboiz
7 tháng 9 2022 lúc 18:11

tham khảo :

 Nguyễn Công Trứ và Cao Bá Quát là hai nhà thơ tiêu biểu nhất cho nền thơ Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX. Điểm khác biệt dễ thấy nhất ở hai nhà thơ là Nguyễn Công Trứ chủ yếu sáng tác bằng chữ Nôm thì hầu hết sáng tác của Cao Bá Quát được viết bằng chữ Hán.Qua hai bài thơ trích giảng của hai tác giả ( Bài ca ngất ngưởng và Dương phụ hành), không kể đến sự khác biệt về ngôn ngữ- văn tự, chúng ta dễ dàng thấy những nét chung trong cách nhìn đời, nhìn mình của hai tác giả: Nguyễn Công Trứ trình làng một quan niệm sống khá táo bạo, ngông nghênh, “ ngất ngưởng” của một con người mà cuộc đời tuy nhiều thăng trầm trong “hoạn hải ba đào” nhưng nhìn chung là thành đạt. Cao Bá Quát lại tự thể hiện cái nhìn tiến bộ mình qua một khoảnh khắc bất chợt trên con đường “dương trình hiệu lực” lắm chua cay, xa lạ.

Bình luận (0)
Sun Chiến Lỏd
Xem chi tiết
Pham Anhv
7 tháng 9 2022 lúc 17:55

Tham khảo :
Thời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng nọ dù ăn ở hiền lành nhưng vẫn chưa có con. Một hôm, người vợ ra đồng nhìn thấy một vết chân thì ướm thử. Về nhà, bà có mang và sinh ra một câu bé. Lên ba tuổi mà cậu vẫn chưa biết nói. Lúc bấy giờ, giặc Ân đến xâm lược, vua cho đi khắp nước tìm người tài. Đến làng Gióng thì kì lạ thay, cậu bé bỗng cất tiếng nói bảo mẹ mời sứ giả vào nhà. Cậu yêu cầu sứ giả về tâu vua sắm cho cậu một con ngựa sắt, một bộ áo giáp sắt, một cái roi sắt với lời hứa sẽ đánh tan quân giặc. Giặc vừa đến chân núi cũng là lúc sứ giả mang ngựa sắt, roi sắt và áo giáp sắt đến. Cậu bỗng vươn vai trở thành tráng sĩ và đánh bại giặc Ân. Vua Hùng nhớ công ơn liền phong là Phù Đổng Thiên Vương.

Bình luận (21)
sadboiz
7 tháng 9 2022 lúc 17:59

tham khảo :

Truyền thuyết “Thánh Gióng” kể về một cậu bé làng Gióng. Vào đời Hùng Vương thứ sáu, có hai vợ chồng ăn ở hiền lành mà vẫn chưa có được một mụn con. Một lần, bà lão đi ra đồng thì nhìn thấy một vết chân rất to liền ướm thử, về nhà liền mang thai. Mười hai tháng sau, bà sinh ra một câu con trai. Cậu bé tuy đã lên ba tuổi mà vẫn không biết nói, biết cười. Ít lâu sau, giặc Ân đến xâm lược nước ta. Nhà vua muốn tìm người tài đánh giặc cứu nước. Sứ giả đi đến làng Gióng thì kì lạ thay, cậu bé bỗng cất tiếng nói: “Mẹ mời sứ giả vào đây”. Cậu yêu cầu sứ giả về tâu với vua sắm cho một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt để đánh giặc. Từ sau hôm đó, cậu bé lớn nhanh như thổi, cơm ăn mấy cũng không no, áo mặc mấy cũng không vừa. Giặc đến nơi cũng vừa lúc sứ giả mang ngựa sắt, roi sắt và áo giáp sắt đến, cậu bé vươn vai biến thành tráng sĩ đánh tan quân giặc. Tráng sĩ đánh giặc xong cởi bỏ áo giáp sắt, cưỡi ngựa bay lên trời. Vua nhớ công ơn tôn là Phù Đổng Thiên Vương và cho lập đền thờ tại quê nhà.

Bình luận (10)
NgLinhh
7 tháng 9 2022 lúc 18:11

Thời Hùng Vương thứ 6 có một bà mẹ ướm vết chân lạ mang thai 12 tháng sinh ra cậu bé khôi ngô lên ba vẫn chưa biết nói , biết cười , giặc Ân xâm lược , cậu bé cất tiếng nói đòi đánh giặc , đòi áo giáp sắt , gioi sắt , ngựa sắt . Sau đó cậu bé lớn nhanh như thổi , cơm ăn không no , áo vừa mặc đã đứt chỉ dân làng góp gạo nuôi Gióng . Giặc đến , Gióng vương vai thành tráng sĩ cao hơi trượng , phi đến Sóc Sơn , cở bỏ áo giáp rồi cùng ngựa bay về trời . Hiện nay vẫn còn những dấu tính sót lại

Bình luận (2)
Ngô Thanh Trúc
Xem chi tiết
sadboiz
7 tháng 9 2022 lúc 17:35

tham khảo :

Ngày đầu tiên khai trường, đó là cái ngày mà chắc hẳn không ai trong chúng ta có thể quên được. Cái ngày ấy đã đánh dấu sự kiện mỗi chúng ta bước vào con đường học tập. Năm nay tôi đã lên lớp 7, đã quá quen với không khí tưng bừng của ngày khai trường.

Cổng trường rộng mở, mọi vật ở trường như sáng sủa hơn. Trên cổng chính, tấm biển ghi tên trường được sơn mới, hàng chữ trắng nổi bật lên nền xanh đậm, cống ngõ màu xanh lam, tường rào sơn trắng... Tất cả đều mới tinh.đoàn liên đội hát vang bài Quốc ca hùng tráng. Những trang sử oanh liệt của dân tộc dường như sống lại. Bài Đội ca liên tiếp sau đó cũng đã sôi nổi như khí thế của lớp lớp đội viên hôm nay đang nối tiếp cha anh xây dựng nước nhà. Sau phần nghi lễ, chương trình lễ khai giảng tiếp tục trong không khí nghiêm túc. Tất cả các thầy cô giáo cùng các học sinh của trường hết sức vui mừng được đón các anh chị khóa 1997 - 2001 đến dự. Các đồng chí của Phòng Giáo dục, ủy ban Nhân dân, các bậc phụ huynh, các thầy cô giáo cùng tất cả các học sinh của trường cũng đến dự đông đủ. Sau phần giới thiệu đại biểu, phút sinh hoạt truyền thống bắt đầu. Cô Hiếu giới thiệu cô Ngọc hiệu phó lên đọc thư Bác Hồ gửi cho học sinh nhân ngày khai trường. Em như thấy Bác hiện ra trước mắt với nụ cười hiền hậu trên môi và ánh mắt dịu hiền đang trìu mến nhìn chúng em. Chúng em ghi lòng tạc dạ lời Bác dạy trong thư: “Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có sánh vai các cường quộc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lơp của các cháu. 

Buổi lễ kết thúc, tôi vẫn lang thang quanh trường. Suy nghĩ về một năm học mới, một nền giáo dục mới…Tôi sẽ cố gắng học tập trên ngôi trường thân thiết này, đó là một ấn tượng nhất của tôi khi khai giảng.

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Thanh Phúc
7 tháng 9 2022 lúc 18:12

Tham khảo : Ngày đầu tiên khai trường, đó là cái ngày mà chắc hẳn không ai trong chúng ta có thể quên được. Cái ngày ấy đã đánh dấu sự kiện mỗi chúng ta bước vào con đường học tập. Năm nay tôi đã lên lớp 7, đã quá quen với không khí tưng bừng của ngày khai trường. Cổng trường rộng mở, mọi vật ở trường như sáng sủa hơn. Trên cổng chính, tấm biển ghi tên trường được sơn mới, hàng chữ trắng nổi bật lên nền xanh đậm, cống ngõ màu xanh lam, tường rào sơn trắng... Tất cả đều mới tinh.đoàn liên đội hát vang bài Quốc ca hùng tráng. Những trang sử oanh liệt của dân tộc dường như sống lại. Bài Đội ca liên tiếp sau đó cũng đã sôi nổi như khí thế của lớp lớp đội viên hôm nay đang nối tiếp cha anh xây dựng nước nhà. Sau phần nghi lễ, chương trình lễ khai giảng tiếp tục trong không khí nghiêm túc. Tất cả các thầy cô giáo cùng các học sinh của trường hết sức vui mừng được đón các anh chị khóa 1997 - 2001 đến dự. Các đồng chí của Phòng Giáo dục, ủy ban Nhân dân, các bậc phụ huynh, các thầy cô giáo cùng tất cả các học sinh của trường cũng đến dự đông đủ. Sau phần giới thiệu đại biểu, phút sinh hoạt truyền thống bắt đầu. Cô Hiếu giới thiệu cô Ngọc hiệu phó lên đọc thư Bác Hồ gửi cho học sinh nhân ngày khai trường. Em như thấy Bác hiện ra trước mắt với nụ cười hiền hậu trên môi và ánh mắt dịu hiền đang trìu mến nhìn chúng em. Chúng em ghi lòng tạc dạ lời Bác dạy trong thư: “Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có sánh vai các cường quộc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lơp của các cháu. Buổi lễ kết thúc, tôi vẫn lang thang quanh trường. Suy nghĩ về một năm học mới, một nền giáo dục mới…Tôi sẽ cố gắng học tập trên ngôi trường thân thiết này, đó là một ấn tượng nhất của tôi khi khai giảng.

Bình luận (1)
Haikyuu
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
7 tháng 9 2022 lúc 17:54

1. những yếu tố: những ảnh hưởng quốc tế, cái gốc văn hóa dân tộc, lối sống rất bình dị, lối sống Việt Nam, lối sống hiện đại.

Em hiểu được: những tình cảm mà t.g dành cho Người là những tình cảm chân thực, xuất phát từ trong chính suy nghĩ thực tế của t.g

2. Hai danh từ đó gồm: những ảnh hưởng quốc tế, cái gốc văn hóa dân tộc.

Hiệu quả nghệ thuật: giúp cho sự diễn đạt thêm phần sâu sắc, ngắn gọn xúc tích nhưng vẫn truyền đạt đầy đủ ý mà t.g muốn gợi ra.

Bình luận (1)
Phương Đàm
Xem chi tiết
Dương ĐỨc Kiên
Xem chi tiết
sadboiz
7 tháng 9 2022 lúc 15:40

Bác Hồ tên lúc nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung,đi học lấy tên Nguyễn Tất Thành trong hoạt động cách mạng thì lấy tên Nguyễn Ái Quốc,Bác sinh năm 19/5/1890 ở tỉnh Nghệ An mất ngày 2/9/1969,Bác đã phải trải qua nhiều sóng gió để giành lại độc lập cho đất nước ta. qua những tác phẩm văn học em thấy bác là người yêu cách mạng tuy cuộc sống cách mạng vẫn còn gian nan khó khăn nhưng bác vẫn lạc quan yêu đời nhìn cảnh làm thơ bác hi sinh vì dân vì bác sống có kỉ cương trách nhiệm luôn gương mẫu sống tiết kiệm giản dị dâng hiến cả cuộc đời mình vì nước vì dân .bác dành cả tuổi thanh xuân để ra đi tìm đường cứu nước.bác là người được mọi người dân cả nước yêu quý

Bình luận (12)
Alice
7 tháng 9 2022 lúc 15:51

Bác Hồ ( 1890-1969 ). Tên khai sinh của Bác là Nguyễn Sinh Cung, khi còn đi học Bác lấy tên là Nguyễn Tất Thành, trong những năm tháng hoạt động cách mạng thì lấy tên Nguyễn Ái Quốc. Quê Bác ở làng Kim Liên, xã Nam Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Bác là một nhà cách mạng và còn là cựu Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.Ngoài ra Bác còn là nhà thơ, nhà văn với nhiều tác phẩm để đời. 

Bình luận (0)
•Kᗩ ᑎGᑌYễᑎ✿҈
7 tháng 9 2022 lúc 15:40

Tham khảo nếu đúng:

Ông là nhà lãnh đạo phong trào độc lập Việt Minh tiến hành Cách mạng Tháng Tám năm 1945. Ông cũng là người đã soạn thảo, đọc bản Tuyên ngôn độc lập thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, và trở thành Chủ tịch nước sau cuộc tổng tuyển cử năm 1946.

Bình luận (1)
Diep Ngoc
Xem chi tiết
sadboiz
7 tháng 9 2022 lúc 15:34

tham khảo :

loading...

Bình luận (0)
Phan Quỳnh Hoa
Xem chi tiết
Van Toan
7 tháng 9 2022 lúc 15:20

tham khảo

Tác giả Thanh Tịnh vẫn còn nhớ như in ngày đầu tiên đến trường. Đó là một buổi sáng mùa thu, lá rụng nhiều, tiết trời se lạnh. Con đường đến trường đối với chú bé ấy vỗn đỗi quen thuộc bỗng dưng trở nên lạ lẫm. Trong khoảnh khắc vui sướng pha lẫn hồi hộp, e dè, chú bé có những ý nghĩ thật non nớt và ngây thơ: "Chắc chỉ có người thạo mới cầm nổi bút thước". Trong bộ quần áo mới, tác giả Thanh Tịnh càng "thấy mình trang trọng và đứng đắn" hơn, những suy nghĩ nhẹ nhàng lướt qua như làn mây trắng xốp bồng bềnh.

 

Lúc tới trường, nghe ba hồi trống, lòng chú bé lo sợ vẩn vơ, sợ những điều mới lạ và khó khăn trước mắt. Những lời nói của ông đốc ấm áp vang lên, khuyến khích những chú chim non vào lớp. Nhân vật tôi trong phút chốc đã òa khóc, nhưng người mẹ đã nhẹ nhàng giúp con vào lớp. Chú bé nhìn bàn ghế, người bạn ngồi kế bên và cảm thấy thân quen dẫu chưa bao giờ gặp gỡ. Rồi quàng tay lên bàn, ngoan ngoãn đánh vần dòng chữ thầy giáo viết: "Tôi đi học"…

Bình luận (0)