Ngữ văn

sunny
minh nguyet
22 tháng 9 2022 lúc 21:25

a, BPTT: So sánh

Tác dụng: Giúp câu thơ giàu sức gợi hình gợi tả

Cho thấy sự mạnh mẽ, sức sống vượt qua cả sóng gió của con thuyền

b, BPTT: So sánh, Ẩn dụ

Tác dụng: Giúp câu ca dao giàu hình ảnh, giàu sức gợi

Tác giả dân gian đã mượn hình ảnh quả bần để làm rõ nỗi khổ, sự phụ thuộc của người phụ nữ trong xã hội cũ, họ hoàn toàn không có quyền quyết định cuộc sống của mình

_mingnguyet.hoc24_

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
22 tháng 9 2022 lúc 21:25

a). BPTT: so sánh "như" và nhân hóa "mạnh mẽ".

Tác dụng: làm cho hình ảnh con thuyền trở nên sinh động, gần gũi với người đọc người nghe. Qua đó, câu thơ thêm giàu giá trị gợi hình.

b). BPTT: so sánh "như".

Tác dụng: giúp nói lên số phận bấp bênh của người phụ nữ thời xưa. Qua đó, câu thơ tăng giá trị diễn đạt hình ảnh và cảm xúc.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Minh Thiện Lớp...
Xem chi tiết
Phạm Văn Chinh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
22 tháng 9 2022 lúc 21:21

Em đã vận dụng:

+ Tìm hiểu đề thật kĩ rằng yêu cầu mình làm gì.

+ Đọc kĩ văn bản "Sự tích Hồ Gươm".

Bình luận (0)
minh
23 tháng 9 2022 lúc 8:26

Em đã vận dụng:

+ Tìm hiểu đề thật kĩ rằng yêu cầu mình làm gì.

+ Đọc kĩ văn bản "Sự tích Hồ Gươm".

Bình luận (0)
queen
Xem chi tiết
minh nguyet
22 tháng 9 2022 lúc 21:37

Gợi ý cho em các ý:

MB: Nêu lên vấn đề cần bàn luận

TB:

Bàn luận:

Nêu khái niệm lòng bao dung là gì?

Vai trò của lòng bao dung:

+ Giúp cho xã hội ấm áp hơn

+ Giúp cho người mắc lỗi cảm thấy nhẹ nhàng hơn

+ Giúp hàn gắn được các mối quan hệ

...

Dẫn chứng:

Ví dụ: Em lấy ví dụ 1 lần em mắc lỗi, sau khi xloi em được tha thứ...

Mở rộng vấn đề:

Trái với biết lòng bao dung là gì?

Bản thân em đã làm gì để thể hiện sự bao dung?

KB: Nêu lên vai trò của lời lòng bao dung 1 lần nữa

_mingnguyet.hoc24_

Bình luận (0)
Trường Giang Đỗ
Xem chi tiết
minh nguyet
22 tháng 9 2022 lúc 21:03

Gợi ý cho em các ý:

MB: Nêu lên vấn đề cần bàn luận

TB:

Bàn luận:

Nêu khái niệm lời xin lỗi là gì?

Vai trò của lời xin lỗi:

+ Thể hiện được văn hóa trong cách hành xử

+ Giúp cho người mắc lỗi cảm thấy nhẹ nhàng hơn

+ Giúp hàn gắn được các mối quan hệ

...

Dẫn chứng:

Ví dụ: Em lấy ví dụ 1 lần em mắc lỗi, sau khi xloi em được tha thứ...

Mở rộng vấn đề:

Trái với biết xin lỗi là gì?

Bản thân em đã làm gì để nói lời xin lỗi một cách chân thành?

KB: Nêu lên vai trò của lời xloi 1 lần nữa

_mingnguyet.hoc24_

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
22 tháng 9 2022 lúc 21:08

Gợi ý cách làm nha.

Mở đoạn:

- Giới thiệu vấn đề nghị luận "Phải chăng biết nói lời xin lỗi là một trong nhũng biểu hiện của ứng xử có văn hóa".

Ví dụ: Có người cho rằng: "Phải ... hóa". 

Thân đoạn:

- Giải thích: ứng xử có văn hóa là gì?

+ Có nghĩa là cách đối xử văn hóa, văn minh giữa mọi người với nhau. Tôn trọng lẫn nhau.

- Đưa ra ý kiến bản thân:

+ Theo em, chỉ nói lời xin lỗi không hoàn toàn là một trong những biểu hiện của ứng xử có văn hóa. Bởi vì:

-> Nếu lời xin lỗi đó giả tạo, không thực lòng khi người có lỗi nói ra thì đó chỉ là vấn đề đối phó trong giao tiếp. Hoàn toàn không văn hóa.

-> Ở khía cạnh khác, người xin lỗi không biết mình sai chỗ nào, không hiểu được vì sao mình phải xin lỗi chỉ xin lỗi cho xong chuyện thì đó không hề là biểu hiện của ứng xử có văn hóa.

=> Trong khi ứng xử với nhau, chúng ta cần có những lời xin lỗi đàng hoàng thực lòng khi ta có lỗi.

- Những cách xin lỗi để thực sự là biểu hiện của ứng xử có văn hóa:

+ Lời xin lỗi mang giọng nhẹ nhàng.

+ Thực tâm hối cải, thực sự biết lỗi sai của mình.

+ .....

- Phản đề: Phê phán những người không biết xin lỗi và xin lỗi giả tạo.

+ Cả hai đều không phải là biểu hiện của ứng xử có văn hóa.

Kết đoạn:

- Tổng kết lại vấn đề:

Ví dụ: Đóng khép lại đoạn văn trên, trong cuộc sống chúng ta cần đối xử có văn hóa với nhau đồng thời có những lời xin lỗi thực tâm, cách xin lỗi đàng hoàng.

Bình luận (0)
thienan
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
22 tháng 9 2022 lúc 21:19

2).

Gợi ý cách làm nha.

Mở đoạn:

- Nêu nguồn gốc của trâu.

+ Nơi sinh sống của trâu: 

-> đa số ở vùng quê, nông thôn,...

Thân đoạn:

(Vừa kết hợp việc kể lại tuổi thơ mình vừa thuyết mình chú trâu - sử dụng thêm yếu tố nghệ thuật tự sự nha).

- Hồi nhớ lại khi còn nhỏ, 5;6 tuổi mẹ thường hay dẫn mình theo chơi và coi con trâu ngoài đồng.

- Nêu các loại trâu sơ lược.

+ Tả chú trâu:

-> Sừng của chú trâu.

-> Tai của chú trâu.

-> Da chú trâu ra sao? (đen, dày,..)

-> Đặc điểm nổi bật của chú trâu.

+ Tả  hoạt động của chú trâu:

-> hay ngoe nguẩy cái đuôi của mình.

-> đang ăn cỏ.

-> lợi ích của trâu: đi cày ruộng giúp người nông dân, trâu là bạn nhà nông.

-> ...

- Chú châu còn gắn liền với trò chơi trọi trâu vào ngày Tết (tức lấy các chú đánh nhau, ai thắng thì làng đó thắng).

Kết đoạn:

- Tình cảm em dành cho chú trâu như thế nào?

Ví dụ: em vô cùng yêu quý chú, ...

Phần trò chơi chọi trâu mình không rành lắm nên mình làm phần 2.

Bình luận (0)
minh nguyet
22 tháng 9 2022 lúc 21:51

2.

Gợi ý cho em:       

 MB: Giới thiệu về con trâu (Ví dụ: Trong cuộc sống hiện nay, con trâu được coi là loài vật quan trọng không thể thiếu của nhà nông VN...)

TB: 

Giới thiệu về nguồn gốc xưa của con trâu

+ Tên khoa học?

+ Lần đầu xuất hiện tại đâu?

Đặc tính:

+ Chịu được khí hậu nóng ẩm

+ Có sức khỏe tốt

+ Dễ chăm sóc

...

Lợi ích:

+ Mang lại kinh tế

+ Làm thực phẩm

+ Mang lại giá trị tinh thần cao

...

KB: Nêu cảm nhận của em về con trâu

_mingnguyet.hoc24_

Bình luận (0)
sdbuifguÍADFUI0
Xem chi tiết
minh nguyet
22 tháng 9 2022 lúc 20:55

Phương diện nội dung và hình thức: nhan đề, đề mục, các câu trong bài...

Cần xác định nội dung, các câu trong bài... một cách chi tiết và phải sắp xếp một cách đúng đắn

Bình luận (0)
Thoa Pham
Xem chi tiết
ERROR
22 tháng 9 2022 lúc 20:40

Tham khảo :

Đoạn trích “Đi lấy mật” kể về một lần An cùng Cò và cha nuôi cùng nhau vào rừng U Minh đi lấy mật ong. Xuyên suốt đoạn trích là cảnh sắc đất rừng phương Nam được tác giả miêu tả hiện lên vô cùng sinh động, vừa bí ẩn, hùng vĩ, lại vừa thân thuộc, gắn liền với cuộc sống của người dân nơi đây qua những suy nghĩ của cậu bé An.

Bình luận (0)
Phạm Huỳnh Hoài Thương
Xem chi tiết
Trần hiếu
Xem chi tiết
minh nguyet
22 tháng 9 2022 lúc 22:02

1. PTBĐ chính: Nghị luận

2. ''Song, chúng ta có quyền chọn lựa thái độ của mình trước thử thách.''

3. Mỗi người có cho mình một cách nhìn nhận, cách cảm nhận cuộc sống, từ đó, họ có quyền hoàn toàn quyết định cách mình sống cũng như cuộc sống.

4. Em đồng ý. Cuộc sống vui vẻ, tích cực hay buồn bã đau khổ đều do cách mình nhìn cuộc sống. Nếu cuộc sống có khó khăn nhưng chúng ta lại biết suy nghĩ tích cực, biết thay đổi thì cuộc sống sẽ dễ dàng hơn, còn nếu như ta chỉ nhìn nó bằng một màu xám thì nó sẽ càng đau buồn. Vậy nên, chúng ta hãy hướng đến một cuộc sống có nhiều niềm tin và sự tích cực

_mingnguyet.hoc24_

Bình luận (0)