Bài 11. Tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà, ở trường

Nội dung lý thuyết

1. Một số tình huống cần tìm kiếm sự hỗ trợ.

* Ở nhà:

- Khi bị đau, bị sốt hoặc gặp tai nạn nhỏ (té ngã, đứt tay…).

Trẻ bị đứt tay phải làm sao? Hướng dẫn cho cha mẹ xử lý kịp thời

- Khi không hiểu bài tập và cần sự hướng dẫn.

Dàn ý thuyết phục từ bỏ thói quen không làm bài tập về nhà

- Khi gặp tình huống nguy hiểm (điện giật, cháy nổ, kẹt cửa…).

Tin tứcDạy trẻ kỹ năng thoát hiểm khi gặp sự cố hỏa hoạn

- Khi có người lạ đến nhà mà không có người lớn ở nhà.

Người lạ đột nhập, nhà mình làm sao?

* Ở trường:

- Khi bị bạn bắt nạt, trêu chọc.

- Khi bị ngã, đau hoặc mất đồ.

Friends Teasing Boy Cartoon Stock Illustration - Download Image Now -  Abuse, Adolescence, Bullying - iStock

- Khi không hiểu bài và cần thầy cô giúp đỡ.

- Khi nhìn thấy bạn bè gặp nguy hiểm hoặc bị thương.

2. Vì sao phải tìm kiếm sự hỗ trợ?

- Giúp bản thân an toàn và được bảo vệ.

- Giúp giải quyết vấn đề nhanh chóng hơn.

Dạy trẻ kỹ năng tự bảo vệ bản thân an toàn

- Tránh làm tổn thương bản thân hoặc người khác.

- Được học hỏi nhiều điều bổ ích từ người lớn và thầy cô.

3. Cách tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà, ở trường.

* Ở nhà:

3 quyền lợi mà cha mẹ nên dành cho con giúp con thành tài

- Báo ngay cho bố mẹ, ông bà khi gặp vấn đề.

- Gọi điện thoại cho người thân nếu cần giúp đỡ.

- Hét to hoặc nhờ hàng xóm khi gặp nguy hiểm.

* Ở trường:

Cách ứng xử của học sinh với thầy cô giáo thế nào là phù hợp?

- Nói với thầy cô khi cần giúp đỡ.

- Báo với bác bảo vệ, cô lao công nếu thấy sự việc lạ.

- Nhờ bạn bè giúp đỡ khi gặp khó khăn nhỏ.