Nội dung lý thuyết
Các phiên bản khácĐồ vật, cây cối, con vật … mà hàng ngày chúng ta tiếp xúc đó chính là thế giới vật chất quanh ta.
+ Vật sống (sinh vật).
+ Vật không sống.
1. Nhận dạng vật sống và vật không sống.
- Vật sống (sinh vật):
Ví dụ:
Đặc điểm: Lớn lên, lấy thức ăn, sinh sản.
- Vật không sống:
Ví dụ:
Đặc điểm: Không lấy thức ăn, không lớn lên.
2. Đặc điểm chung của cơ thể sống.
STT |
Ví dụ |
Lớn lên |
Sinh sản |
Di chuyển |
Lấy các chất cần thiết |
Loại bỏ các chất thải |
Xếp loại |
|
Vật sống |
Vật không sống |
|||||||
1 |
Hòn đá |
- |
- |
- |
- |
- |
|
x |
2 |
Con gà |
+ |
+ |
+ |
+ |
+ |
x |
|
3 |
Cây đậu |
+ |
+ |
- |
+ |
+ |
x |
|
4 |
Cây lúa |
+ |
+ |
- |
+ |
+ |
x |
|
5 |
Cái bàn |
- |
- |
- |
- |
- |
|
x |
(+): Có, (-): Không
- Có sự trao đổi vật chất với môi trường: Lấy các chất cần thiết và loại bỏ các chất thải ra khỏi cơ thể.
- Lớn lên:
+ Sinh trưởng: Sự tăng về kích thước, khối lượng, thể tích, sinh khối của cơ thể sống.
VD: Sự sinh trưởng của con gà:
Gà con kích thước nhỏ, khối lượng 0.3kg \(\rightarrow\) gà trưởng thành kích thước lớn hơn, khối lượng 2 – 3kg.
+ Phát triển: Sự biến đổi về sinh lý, hình thái của cơ thể sống.
VD: Sự phát triển của cây đậu.
- Sinh sản:
VD: Sinh sản ở con gà: đẻ ra con tạo thế hệ mới.