Lịch sử

Dương Triệu Dương 6/9
Xem chi tiết
Dark_Hole
13 tháng 3 2022 lúc 19:48

Tham khảo:

Bằng việc đưa người Hán sang sinh sống lâu dài ở đất nước ta. Chúng bắt nhân dân ta theo phong tục, tập quán của người Hán, bắt nhân dân ta học chữ Hán,... Âm mưu của chúng vô cùng thâm hiểm, xóa bỏ nền văn hóa của tổ tiên người Việt, xóa bỏ tên nước ta trên bản đồ thế giới. Nước ta trở thành một quận của Trung Quốc. Nguy cơ mất nước, mất dân tộc của người Việt => chúng đồng hóa dân tộc ta. Chính sách đồng hóa của bọn đô hộ là chính sách thâm độc nhất. 

Bình luận (0)
Long Sơn
13 tháng 3 2022 lúc 19:50

Tham khảo:

Bằng việc đưa người Hán sang sinh sống lâu dài ở đất nước ta. Chúng bắt nhân dân ta theo phong tục, tập quán của người Hán, bắt nhân dân ta học chữ Hán,... Âm mưu của chúng vô cùng thâm hiểm, xóa bỏ nền văn hóa của tổ tiên người Việt, xóa bỏ tên nước ta trên bản đồ thế giới. Nước ta trở thành một quận của Trung Quốc. Nguy cơ mất nước, mất dân tộc của người Việt => chúng đồng hóa dân tộc ta. Chính sách đồng hóa của bọn đô hộ là chính sách thâm độc nhất. 

Bình luận (0)
kimcherry
13 tháng 3 2022 lúc 19:51

Tk

Bằng việc đưa người Hán sang sinh sống lâu dài ở đất nước ta. Chúng bắt nhân dân ta theo phong tục, tập quán của người Hán, bắt nhân dân ta học chữ Hán,... Âm mưu của chúng vô cùng thâm hiểm, xóa bỏ nền văn hóa của tổ tiên người Việt, xóa bỏ tên nước ta trên bản đồ thế giới. Nước ta trở thành một quận của Trung Quốc. Nguy cơ mất nước, mất dân tộc của người Việt => chúng đồng hóa dân tộc ta. Chính sách đồng hóa của bọn đô hộ là chính sách thâm độc nhất. 

Bình luận (0)
quyên nguyễn
Xem chi tiết
Dark_Hole
13 tháng 3 2022 lúc 19:47

Tham khảo:

* Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc ở Việt Nam:

- Chính sách cai trị về chính trị:

+ Chia Âu Lạc thành các quận, huyện và sáp nhập vào lãnh thổ Trung Quốc.

+ Đưa người Hán sang cai trị người Việt theo luật pháp hà khắc.

+ Xây đắp các thành lũy lớn, bố trí binh lực để đàn áp các cuộc đấu tranh của người Việt.

- Chính sách cai trị về kinh tế:

+ Bắt người Việt cống nạp sản vật (trầm hương, sừng tê, ngà voi, ngọc trai, đồi mồi…).

+ Thiết lập chế độ thuế khóa, lao dịch hà khắc, nặng nề.

+ Nắm độc quyền về sắt và muối.

- Chính sách cai trị về văn hóa:

+ Đưa người Hán sang sinh sống lâu dài, cho ở lẫn với người Việt.

+ Mở lớp dạy chữ Hán; truyền bá văn hóa Hán.

+ Áp dụng luật pháp của người Hán để cai trị người Việt.

+ Bắt người Việt phải tuân theo các phong tục tập quán của người Hán.

* Nhận xét: chính sách cai trị hà khắc, tàn bạo, tham lam và thâm hiểm.

Bình luận (0)
Long Sơn
13 tháng 3 2022 lúc 19:48

Tham khảo

 

* Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc ở Việt Nam:

- Chính sách cai trị về chính trị:

+ Chia Âu Lạc thành các quận, huyện và sáp nhập vào lãnh thổ Trung Quốc.

+ Đưa người Hán sang cai trị người Việt theo luật pháp hà khắc.

+ Xây đắp các thành lũy lớn, bố trí binh lực để đàn áp các cuộc đấu tranh của người Việt.

- Chính sách cai trị về kinh tế:

+ Bắt người Việt cống nạp sản vật (trầm hương, sừng tê, ngà voi, ngọc trai, đồi mồi…).

+ Thiết lập chế độ thuế khóa, lao dịch hà khắc, nặng nề.

+ Nắm độc quyền về sắt và muối.

- Chính sách cai trị về văn hóa:

+ Đưa người Hán sang sinh sống lâu dài, cho ở lẫn với người Việt.

+ Mở lớp dạy chữ Hán; truyền bá văn hóa Hán.

+ Áp dụng luật pháp của người Hán để cai trị người Việt.

+ Bắt người Việt phải tuân theo các phong tục tập quán của người Hán.

 * Nhận xét: chính sách cai trị hà khắc, tàn bạo, tham lam và thâm hiểm.
Bình luận (0)
kodo sinichi
13 tháng 3 2022 lúc 19:48

Tham khảo:

* Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc ở Việt Nam:

- Chính sách cai trị về chính trị:

+ Chia Âu Lạc thành các quận, huyện và sáp nhập vào lãnh thổ Trung Quốc.

+ Đưa người Hán sang cai trị người Việt theo luật pháp hà khắc.

+ Xây đắp các thành lũy lớn, bố trí binh lực để đàn áp các cuộc đấu tranh của người Việt.

- Chính sách cai trị về kinh tế:

+ Bắt người Việt cống nạp sản vật (trầm hương, sừng tê, ngà voi, ngọc trai, đồi mồi…).

+ Thiết lập chế độ thuế khóa, lao dịch hà khắc, nặng nề.

+ Nắm độc quyền về sắt và muối.

- Chính sách cai trị về văn hóa:

+ Đưa người Hán sang sinh sống lâu dài, cho ở lẫn với người Việt.

+ Mở lớp dạy chữ Hán; truyền bá văn hóa Hán.

+ Áp dụng luật pháp của người Hán để cai trị người Việt.

+ Bắt người Việt phải tuân theo các phong tục tập quán của người Hán.

* Nhận xét: chính sách cai trị hà khắc, tàn bạo, tham lam và thâm hiểm.

Bình luận (0)
Nguyễn Khải Nguyên
Xem chi tiết
Long Sơn
13 tháng 3 2022 lúc 19:33

B

A

Bình luận (0)
Ng Ngọc
13 tháng 3 2022 lúc 19:34

B

A

Bình luận (0)
Lê Michael
13 tháng 3 2022 lúc 19:34

B

A

Bình luận (0)
Hoang NGo
Xem chi tiết
Lê Michael
13 tháng 3 2022 lúc 19:34

Tham khảo:

1)

a) 

* Diễn biến:

- Tháng 11-1426, đạo quân của Vương Thông tiến về Cao Bộ.

- Quân ta bố trí mai phục ở Tốt Động và Chúc Động.

- Khi quân Minh lọt vào trận địa, quân ta xông ra từ mọi phía tấn công quân địch.

b)

- Làm thay đổi tương quan lực lượng giữa ta và địch.

- Đập tan kế hoạch tấn công của Vương Thông, làm thất bại bước đầu âm mưu của chúng.

- Tạo điều kiện vây hãm Đông Quan, giải phóng nhiều châu huyện.

 

Bình luận (0)
Minh Đẹp zai 8/1
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
13 tháng 3 2022 lúc 19:24

Tham khảo:

 

Mục 1

1. Nguyên nhân:

- Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nhân dân Bắc Kì khó khăn, một bộ phận phải phiêu tán lên Yên Thế, họ sẵn sàng nổi dậy đấu tranh.

- Khi Pháp thi hành chính sách bình định, nhân dân Yên Thế đã nổi dậy đấu tranh.

Lược đồ căn cứ Yên Thế

Mục 2

2. Diễn biến:

- 1884 - 1892: nhiều toán nghĩa quân hoạt động dưới sự chỉ huy của Đề Nắm.

- 1893 - 1908: Nghĩa quân vừa xây dựng lực lượng vừa chiến đấu dưới sự chỉ huy của Đề Thám.

- 1909 - 1913: Pháp tập trung lực lượng tấn công Yên Thế, lực lượng nghĩa quân hao mòn. Ngày 10 - 2 - 1913, Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã.

Hoàng Hoa Thám (1858 - 1913)

Mục 3

3. Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa:

- Nguyên nhân thất bại: do Pháp lúc này còn mạnh lại có sự câu kết với thế lực phong kiến. Trong khi đó lực lượng nghĩa quân còn mỏng và yếu, cách thức tổ chức lãnh đạo còn nhiều hạn chế.

- Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước chống Pháp của giai cấp nông dân. Góp phần làm chậm quá trình bình định của thực dân Pháp.

 

Bình luận (4)
NGUYỄN♥️LINH.._.
13 tháng 3 2022 lúc 19:24

thế nào nữa bn

Bình luận (1)
Trần Anh Đức
Xem chi tiết
Long Sơn
13 tháng 3 2022 lúc 19:20

B

A

C

B

C

Bình luận (0)
zero
13 tháng 3 2022 lúc 19:21

B A C B C

Bình luận (0)
NGUYỄN♥️LINH.._.
13 tháng 3 2022 lúc 19:21

B

A

C

B

C

Bình luận (0)
Long Sơn
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
13 tháng 3 2022 lúc 19:01

thắc mắc chung.-.

Bình luận (0)
Minh Nguyễn
13 tháng 3 2022 lúc 19:01

đóng góp bài hok đó :v

Bình luận (1)
Đại Tiểu Thư
13 tháng 3 2022 lúc 19:01

Đóng góp bài viết bên môn sử ;-;

Bình luận (10)
Kim ngaa
Xem chi tiết
Mỹ Hoà Cao
13 tháng 3 2022 lúc 18:49

B

Bình luận (0)
Đỗ Hoàng Tâm Như
13 tháng 3 2022 lúc 18:50

B

Bình luận (0)
Lê Michael
13 tháng 3 2022 lúc 18:51

B

Bình luận (0)
nguyen minh
Xem chi tiết
Long Sơn
13 tháng 3 2022 lúc 18:55

Tham khảo từ sky12

 

Hoàn cảnh bùng nổ:

- Sau hiếp ước Qúy Mùi(Hác Măng) và hiệp ước Pa-tơ-nốt,chấm dứt sự tồn tại triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập,thay vào là chế độ  thuộc địa nửa phong kiến→→ quá trình xâm lược Việt Nam của Pháp cơ bản đã hoàn thành

- Phải chủ chiến vẫn nuôi hi vọng giành lại chủ quyền từ tay thực dân Pháp khi có điều kiện.Tôn Thất Thuyết ra sức xây dựng lực lượng,tích trữ lương thảo,khí giới,..thẳng tay trừng trị những kẻ thân Pháp và đưa Ưng Lịch lên ngôi tức vua Hàm Nghi

- Đêm mồng 4 rạng sáng mùng 5-7-1885,Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công tòa Khâm Sứ và đồn Mang Cá.Sau khi củng cố tinh thần,quân Pháp đã mở cuộc phản công chiếm Hoàng Thành

- Cuộc tấn công thất bại,Tôn Thất Thuyết phải đưa vua chạy về Tân Sở(Quảng Trị).Tại đây,ngày 13-7-1885,ông nhân danh vua Hàm Nghi ra "Chiếu Cần Vương"

⇒⇒Phong trào Cần Vương bùng nổ và diễn ra sôi nổi

Các cuộc đấu tranh tiêu biểu trong Phong trào Cần Vương:

- Khởi nghĩa Ba đình(1886-1887)

- Khởi nghĩa Bãi Sậy(1883-1892)

- Khởi nghĩa Hương Khê(1885-1896)

Nhận xét phong trào Cần Vương:

- Lực lượng lãnh đạo: văn thân và sĩ phu yêu nước

- Lực lượng tham gia: Đông đảo nhân dân,sĩ phu,văn thần yêu nước,..

- Địa bàn hoạt động: Rộng khắp Trung Kì và Bắc Kì

- Thời gian diễn ra: 1883-1896

- Tính chất: phong trào yêu nước chống ngoại xâm nhưng bị chi phối bởi tư tưởng phong kiến

- Phương pháp đấu tranh:chủ yếu là khởi nghĩa vũ trang

- Kết quả:Thất bại (do vẫn giữ hệ tư tưởng phong kiến,tương quan lực lượng,do đường lố lãnh đạo,phương pháp tác chiến,...)

Bình luận (0)
Long Sơn
13 tháng 3 2022 lúc 18:56

Tham khảo từ sky12

 

Hoàn cảnh bùng nổ:

- Sau hiếp ước Qúy Mùi(Hác Măng) và hiệp ước Pa-tơ-nốt,chấm dứt sự tồn tại triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập,thay vào là chế độ  thuộc địa nửa phong kiến→→ quá trình xâm lược Việt Nam của Pháp cơ bản đã hoàn thành

- Phải chủ chiến vẫn nuôi hi vọng giành lại chủ quyền từ tay thực dân Pháp khi có điều kiện.Tôn Thất Thuyết ra sức xây dựng lực lượng,tích trữ lương thảo,khí giới,..thẳng tay trừng trị những kẻ thân Pháp và đưa Ưng Lịch lên ngôi tức vua Hàm Nghi

- Đêm mồng 4 rạng sáng mùng 5-7-1885,Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công tòa Khâm Sứ và đồn Mang Cá.Sau khi củng cố tinh thần,quân Pháp đã mở cuộc phản công chiếm Hoàng Thành

- Cuộc tấn công thất bại,Tôn Thất Thuyết phải đưa vua chạy về Tân Sở(Quảng Trị).Tại đây,ngày 13-7-1885,ông nhân danh vua Hàm Nghi ra "Chiếu Cần Vương"

⇒⇒Phong trào Cần Vương bùng nổ và diễn ra sôi nổi

Các cuộc đấu tranh tiêu biểu trong Phong trào Cần Vương:

- Khởi nghĩa Ba đình(1886-1887)

- Khởi nghĩa Bãi Sậy(1883-1892)

- Khởi nghĩa Hương Khê(1885-1896)

Nhận xét phong trào Cần Vương:

- Lực lượng lãnh đạo: văn thân và sĩ phu yêu nước

- Lực lượng tham gia: Đông đảo nhân dân,sĩ phu,văn thần yêu nước,..

- Địa bàn hoạt động: Rộng khắp Trung Kì và Bắc Kì

- Thời gian diễn ra: 1883-1896

- Tính chất: phong trào yêu nước chống ngoại xâm nhưng bị chi phối bởi tư tưởng phong kiến

- Phương pháp đấu tranh:chủ yếu là khởi nghĩa vũ trang

- Kết quả:Thất bại (do vẫn giữ hệ tư tưởng phong kiến,tương quan lực lượng,do đường lố lãnh đạo,phương pháp tác chiến,...)

Bình luận (0)
qqqqqq
Xem chi tiết
Dark_Hole
13 tháng 3 2022 lúc 18:41

Tham khảo:

Nguyễn Ái Quốc ở Pháp 1917-1923

·         Năm 1911 xuất phát từ lòng yêu nước thương dân, Người từ cảng Nhà Rồng người ra đi tìm đường cứu nước.

·         Từ 1911-1918 Người đi khắp Á, Âu, Phi thâm nhập vào phong trào quần chúng kiếm sống và hoạt động cách mạng.

·         1919 Người gửi đến Hội Nghị Véc xai bàn Yêu sách của nhân dân An Nam đòi các quyền lợi cho dân tộc Việt Nam, nhưng không được chấp thuận.

·         7-1920 đọc sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê nin, từ đó Người hòan tòan tin theo Lê- nin và đứng về phía Quốc Tế Cộng sản , từ chủ nghĩa yêu nước đến với -Chủ nghĩa Mác – Lê nin và đi theo con đường cách mạng vô sản .

·         12-1920 gia nhập Quốc tế thứ ba, tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp.

·         1921 sáng lập Hội Liên Hiệp thuộc địa ở Pa ri.

·         1922 viết báo “Người cùng khổ”, viết bài cho báo Nhân đạo, Đời sống công nhân, viết cuốn Bản án chế độ thực dân Pháp.

·         Phan Bội Châu: đi sang phương Đông (Trung Quốc,Nhật Bản), xin giúp đánh Pháp và chủ trương đấu tranh bạo động.

·         Nguyễn Ái Quốc: đi sang phương Tây bắt gặp chân lý Mác – Lê nin và xác định đi theo con đường cách mạng tháng Mười Nga.

·         Ý nghĩa: đánh dấu bước ngoặt trong hoạt động của Nguyễn Ái Quốc: từ một người yêu nước trở thành một người Cộng sản, từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác – Lê nin và đi theo con đường cách mạng vô sản.

Nguyễn Ai Quốc ở Liên Xô (1923-1924)

·         Tháng 6-1923 sang Liên Xô dự Hội Nghị Quốc tế Nông dân.

·         1924 dự Đại hội V của Quốc tế Cộng sản,phát biểu tham luận cơ bản về chiến lược và sách lược cách mạng giải phóng thuộc địa.

·         Chuẩn bị về chính trị, tư tưởng cho việc thành lập chính đảng: quan điển chủ nghĩa Mác – Lê nin. Cách mạng vô sản truyền vào Việt Nam.

Nguyễn Ai Quốc ở Trung Quốc ( 1924-1925)

·         Người về Quảng Châu (Trung Quốc) lập Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên (6-1925) trong đó Cộng Sản Đoàn làm nòng cốt.

·         Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên ra đời trong hòan cảnh:

o    Phong trào yêu nước và công nhân phát triển mạnh có bước phát triển mới.

o    Nguyễn Ái Quố về Quảng Châu liên lạc với những nhà yêu nước tại đấy, lực chọn thanh niên để lập Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên

·         Mục đích của Cộng Sản đoàn:

o    Đào tạo cán bộ cách mạng.

o    Đem chủ nghĩa Mác – Lê nin truyền vào Việt Nam

o    Chuẩn bị thành lập chính đảng vô sản Việt Nam (Đảng Cộng sản Việt Nam)

o    Ý nghĩa của Cộng sản Đoàn: tổ chức chính trị theo hướng vô sản, là hạt nhân cho sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam.

o    Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên vô sản hóa: hội viên hòa nhập trong công nhân để truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê nin, thúc đẩy hình thành chính đảng vô sản.

o    Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị về chính trị, tư tưởng cho việc thành lập chính đảng: quan điển chủ nghĩa Mác – Lê nin. Cách mạng vô sản truyền vào Việt Nam.

o    Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị về tổ chức: lập Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên, xuất bản báo Thanh Niên, viết sách Đường Cách Mệnh, mở lớp huấn luyện. đào tạo cán bộ để về nước tuyên truyền Cách mạng.

·         Công lao Của Nguyễn Ai Quốc:

o    Tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho cách mạng Việt Nam theo gương Cách Mạng Tháng Mười Nga.

o     Truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê nin vào Việt Nam.

o    Liên kết chặt chẽ giữa Cách mạng vô sản với cách mạng Việt Nam.

Bình luận (0)
um.,....ah
13 tháng 3 2022 lúc 19:27

1919 - NAQ gửi tới hội nghị Véc -xai bản yêu sách của nhân dân An Nam

1929 - Đọc sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề d/tộc và vấn đề thuộc địa của Lê-Nin

12/1920 - tại hội nghị ở Tua ,bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Cộng Sản

1921 Sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa ở Pari

1922 - Sáng lập báo "Người cùng khổ" ngoài ra NAQ viết báo Nhân đạo,đời sống công nhân , đặc biệt là cuốn "Bản án chế độ thực dân Pháp"

6/1923 - Sang Liên Xô dự hội nghị Quốc tế Nông Dân và đc bầu vào Ban Chấp hành

1924 - Dự đại hội lần 5 của Quốc tế Cộng sản phát biểu tham luận 

cuối năm 1924 - về Quảng Châu ,Trung Quốc 

6/1925 - thành lập Hội Việt Nam Cách Mạng thanh niên lấy Cộng Sản đoàn làm nòng cốt.

 

Bình luận (0)