Lịch sử

Thị Ngọc Linh Ngô
Xem chi tiết
Lê Michael
16 tháng 3 2022 lúc 14:03

Tham khảo:

bài tập 2:

- Nông nghiệp: Được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhờ những chính sách tích cực của nhà nước (Cử lính về quê làm ruộng thời bình, đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp như Hà đê sứ, Khuyến nông sứ,...).

- Thủ công nghiệp: Phát triển với những nghề thủ công truyền thống (đan nón, dệt lụa,...), nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, nhất là Thăng Long.

- Thương nghiệp: Chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngoài.

=> Nhờ những biện pháp tích cực, tiến bộ của nhà Lê mà nền kinh tế Đại Việt được phục hồi nhanh chóng và tiếp tục phát triển một cách thịnh vượng.

bài tập 3)

 Xã hội thời Lê sơ có các giai cấp, tầng lớp: vua quan phong kiến, địa chủ, nông dân, thương nhân, thợ thủ công, nô tì.

Bình luận (1)
sky12
16 tháng 3 2022 lúc 14:29

Bài tập 2: Em hãy trình bày những nét chính về trình hình kinh tế thời Lê Sơ ?

a.Nông nghiệp:

- Vua Lê Thái Tổ cho 25 vạn lính về quê làm ruộng sau chiến tranh

- Kêu gọi nhân dân phiêu tán trở về quê làm ruộng,đặt ra một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp như Khuyến nông sứ,Hà đê sứu,Đồn điền sứ

- Định lại chính sách ruộng đất công làng xã gọi là phép quân điền,cấm giết trâu bò bừa bãi,cấm điều động dân phu trong mùa cấy,gặt

- Để khai phá vùng đất bồi ven biển,nhà Lê đắp đê nhiều con đê ngăn nước mặ cò kề đá chắc chắn

b,Thủ công nghiệp

- Các ngành ,nghề thủ côn truyền thống ở các làng xã như kéo tơ,dệt lúa,đan lát,...ngày càng phát triển

- Thăng Long là nơi tập trung nhiều làng nghề thủ công nhất

- Các công xưởng do nhà nước quản lí gọi là Cục bách tác

c,Thương nghiệp

- Nhà vua khuyến khích lập chợ mới,ban hành những điều lệ cụ thể quy định việc thành lập chợ và họp chợ

- Việc buôn bán với nướ ngoài được duy trì 

Bài tập 3: Thời Lê Sơ xã hội có những giai cấp và tầng lớp nào?

- Giai cấp thống trị: vua,quan lại,địa chủ phong kiến

- Giai cấp bị trị: nông dân,thương nhân,thợ thủ công,nô tì

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2022 lúc 13:57

Chọn D

Bình luận (0)

D

Bình luận (0)
Minh Anh sô - cô - la lư...
16 tháng 3 2022 lúc 13:57

D

Bình luận (0)
27. Mai Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2022 lúc 13:57

Nguyên nhân:Do những tập đoàn phong kiến phương Bắc thay nhau đán áp, áp đặt những chế độ cai trị hà khắc, cực đoan

Mục tiêu: Giành lại độc lập dân tộc

Bình luận (0)
lynn
16 tháng 3 2022 lúc 13:58

Nguyên nhân chính dẫn đến phong trào đấu tranh của nhân dân ta chống chính quyền đô hộ phương Bắc là chính sách áp bức, bóc lột tàn bạo của chính quyền đô hộ phương Bắc.

Bình luận (0)
26_Nguyễn Trung Kiên
Xem chi tiết
Lê Michael
16 tháng 3 2022 lúc 13:29

trống đồng

Bình luận (0)
Trần Thị Như Quỳnh 6/4
16 tháng 3 2022 lúc 13:30

trống đồng.

Bình luận (0)
TV Cuber
16 tháng 3 2022 lúc 13:30

Trống đồng

Bình luận (0)
ka nekk
Xem chi tiết
Lê Michael
16 tháng 3 2022 lúc 12:34

Câu 11. Ở Việt Nam, dưới thời thuộc Hán, chức quan nào đứng đầu bộ máy cai trị cấp quận?

A. Thái thú.                               B. Thứ sử.

C. Huyện lệnh.                          D. Tiết độ sứ.

Câu 12. Ngành kinh tế chính của nhân dân Việt Nam dưới thời kì Bắc thuộc là

A. sản xuất muối.                      B. trồng lúa nước.

C. đúc đồng, rèn sắt.                 D. buôn bán qua đường biển.

Câu 13. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng chính sách cai trị trên lĩnh vực chính trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với Việt Nam dưới thời Bắc thuộc?

A. Sáp nhập lãnh thổ Việt Nam vào lãnh thổ Trung Quốc.

B. Xây đắp nhiều thành lũy lớn ở trị sở các châu, quận.

C. Thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của người Việt.

D. Để cho quan lại người Việt cai trị từ cấp châu trở xuống.

Câu 14. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng chính sách bóc lột về kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với Việt Nam dưới thời Bắc thuộc?

A. Áp đặt chính sách tô thuế, lao dịch nặng nề.

B. Chia ruộng đất của địa chủ cho nông dân nghèo.

C. Bắt người Việt cống nạp vải vóc, hương liệu, sản vật quý.

D. Chiếm ruộng đất của nhân dân Âu Lạc để lập thành ấp, trại.

Câu 1. Các vương quốc phong kiến Đông Nam Á đã phát huy những lợi thế nào để phát triển kinh tế?

-  Những lợi thế giúp các vương quốc phong kiến Đông Nam Á phát triển kinh tế: + Điều kiện tự nhiên thuận lợi thúc đẩy sự phát triển của nông nghiệp. Có sự hiện diện của các dòng sông lớn (ví dụ: sông Mê Nam; sông Chao Phray-a; sông Hồng; sông I-ra-oa-đi;…) => cung cấp nguồn nước dồi dào cho đời sống sản xuất.

Câu 2Vẽ sơ đồ tổ chức nhà nước Văn Lang và cho nhận xét?

 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC VĂN LANG                                            

                                                   Hùng Vương
                                              Lạc hầu - Lạc tướng
                                                   (trung ương)

                  Lạc tướng                                                        Lạc tướng
                   (bồ)                                                                          (bồ)

                                                    Bồ chính
                                                 (chiềng, chạ)

NHẬN XÉT: - Có tổ chức từ trên xuống dưới, lấy làng, chạ làm cơ sở (đơn vị hành chính).
- Tuy còn đơn giản nhưng đã là tổ chức chính quyền cai quản cả nước, tạo tiền đề quan trọng cho sự phát triển nền kinh tế, xã hội đất nước cũng như sự hình thành quốc gia - dân tộc và truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

 

Bình luận (1)
ZURI
16 tháng 3 2022 lúc 12:31

D

B

D

Câu 1

Những lợi thế giúp các vương quốc phong kiến Đông Nam Á phát triển kinh tế: + Điều kiện tự nhiên thuận lợi thúc đẩy sự phát triển của nông nghiệp. Có sự hiện diện của các dòng sông lớn (ví dụ: sông Mê Nam; sông Chao Phray-a; sông Hồng; sông I-ra-oa-đi;…) => cung cấp nguồn nước dồi dào cho đời sống sản xuất.

Câu 2

câu 3

 

a - Đời sống vật chất của người Việt cổ:

Nguồn lương thực: Chính là gạo nếp, gạo tẻ, muối, mắm cá,...Nơi ở: Chủ yếu ở nhà sàn được dựng bằng tre, nứa, lá, gỗ... Phương tiện đi lại: đi bộ, thuyền, bè, trâu, bò, ngựa, voi...Trang phục: thường cắt tóc ngang vai, búi tó hoặt tết tóc kiểu đuôi sam. Nam đóng khố, cởi trần, đi chân đất, nữ mặc váy, yếm. Vào dịp lễ hội họ có thể đội mũ lông chim, đeo trang sức Đồ trang sức: vòng tay, hạt chuỗi, khuyên tai,...

b Những nghề sản xuất chính của cư dân Văn Lang - Âu Lạc: 

Trồng lúa nước là nghề chính, ngoài ra họ còn trồng các loiaj cây hoa màu và trồng dâu, nuôi tằmNghề luyện kim của người Việt dần được chuyên môn hóa. Kỹ thuật đúc đồng phát triển , bước đầu biết rèn sắt

c Những nét chính về đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang, Âu Lạc:

- Về mặt tín ngưỡng, cư dân Văn Lang - Âu Lạc có tục thờ cúng tiên và thờ các vị thần trong tự nhiên như thần Sông, thần Núi, thần Mặt Trời, ..

- Người Việt cổ có tục xăm mình, nhuộm răng đen, ăn trầu, làm bánh chung, bánh giầy.

- Tục cưới xin, ma chay, lễ hội khá phổ biển, nhất là hội mùa.

- Các lễ hội gần với nền nông nghiệp trồng lúa nước cũng được tổ chức thường xuyên.

Những thành tựu về đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang – Âu Lạc đã tạo nên nền văn minh đầu tiên trong lịch sử Việt Nam, góp phần tạo dựng nền tảng cốt lõi của bản sắc văn hoá

câu 4 

a  Một số chính sách để áp đặt bộ máy cai trị của phong kiến phương Bắc ở nước ta là: + Sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc; chia thành các đơn vị hành chính như: châu – quận, dưới châu – quận là huyện. + Cử quan lại người Hán tới cai trị, đứng đầu các đơn vị hành chính từ cấp huyện trở lên.

b - Đoạn tư liệu trên đã phản ánh chính sách vơ vét, bóc lột nặng nề về kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc (quan lại đô hộ bắt người Việt phải cống nạp nhiều sản vật quý, như: ngọc trai, lông trả, tê, voi, đồi mồi, hương lạ, gỗ tốt để đưa về Trung Quốc).

Bình luận (0)
ka nekk
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hải Vân
16 tháng 3 2022 lúc 12:23

help giúp

Bình luận (11)
Long Sơn
16 tháng 3 2022 lúc 12:31

Câu 1. Khu vực Đông Nam Á nằm án ngữ trên con đường hàng hải nối liền giữa

A. Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.

B. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.

C. Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương.

D. Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương.

Câu 2. Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về điều kiện tự nhiên của khu vực Đông Nam Á?

A. Án ngữ ở vị trí “ngã tư” đường giao thông quốc tế.

B. Gồm 2 khu vực riêng biệt là: Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo.

C. Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, lượng mưa lớn.

D. Đất đai ít, cằn khô nên chỉ thích hợp trồng các cây lâu năm như: nho, ô liu.

Câu 3. Khu vực Đông Nam Á được biết đến là quê hương của loại cây trồng nào dưới đây?

A. Bạch dương.                               B. Nho.

C. Lúa nước.                                   D. Ô liu.

Câu 4. Đông Nam Á có vị trí địa lí rất quan trọng, vì: khu vực này

A. tiếp giáp với Ấn Độ.                   B. là trung tâm của thế giới.

C. tiếp giáp với Trung Quốc.           D. là “ngã tư đường” của thế giới.

Câu 5: Quân Tần xâm lược nước ta thời gian nào?

A. Năm 217 TCN                         B. Năm 218 TCN

C. Năm 219 TCN                         D. Năm 216 TCN

Câu 6: Ai là người chỉ huy quân ta đánh Tần?

A. An Dương Vương                   B. Vua Hùng Vương

C. Kinh Dương Vương                D. Thục Phán

Câu 7: Thục Phán sau khi đánh bại quân Tần lên ngôi năm nào?

A. 206 TCN                                 B. 207 TCN

C. 208 TCN                                 D. 209 TCN

Câu 8: Đứng đầu các bộ là ai?

A. Lạc Hầu                                  B. Lạc Tướng

C. Bồ chính                                 D. Vua

Câu 9. Ở Việt Nam, dưới thời thuộc Hán, chức quan nào đứng đầu bộ máy cai trị cấp châu?

A. Thái thú.                                B. Thứ sử.

C. Huyện lệnh.                           D. Tiết độ sứ.

Câu 10. Nghề thủ công mới nào xuất hiện ở Việt Nam thời Bắc thuộc?

A. Đúc đồng.                             B. Làm gốm.

C. Làm giấy.                              D. Làm mộc.

Bình luận (0)
Lê Michael
16 tháng 3 2022 lúc 12:33

Câu 1. Khu vực Đông Nam Á nằm án ngữ trên con đường hàng hải nối liền giữa

A. Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.

B. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.

C. Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương.

D. Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương.

Câu 2. Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về điều kiện tự nhiên của khu vực Đông Nam Á?

A. Án ngữ ở vị trí “ngã tư” đường giao thông quốc tế.

B. Gồm 2 khu vực riêng biệt là: Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo.

C. Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, lượng mưa lớn.

D. Đất đai ít, cằn khô nên chỉ thích hợp trồng các cây lâu năm như: nho, ô liu.

Câu 3. Khu vực Đông Nam Á được biết đến là quê hương của loại cây trồng nào dưới đây?

A. Bạch dương.                               B. Nho.

C. Lúa nước.                                   D. Ô liu.

Câu 4. Đông Nam Á có vị trí địa lí rất quan trọng, vì: khu vực này

A. tiếp giáp với Ấn Độ.                   B. là trung tâm của thế giới.

C. tiếp giáp với Trung Quốc.           D. là “ngã tư đường” của thế giới.

Câu 5: Quân Tần xâm lược nước ta thời gian nào?

A. Năm 217 TCN                         B. Năm 218 TCN

C. Năm 219 TCN                         D. Năm 216 TCN

Câu 6: Ai là người chỉ huy quân ta đánh Tần?

A. An Dương Vương                   B. Vua Hùng Vương

C. Kinh Dương Vương                D. Thục Phán

Câu 7: Thục Phán sau khi đánh bại quân Tần lên ngôi năm nào?

A. 206 TCN                                 B. 207 TCN

C. 208 TCN                                 D. 209 TCN

Câu 8: Đứng đầu các bộ là ai?

A. Lạc Hầu                                  B. Lạc Tướng

C. Bồ chính                                 D. Vua

Câu 9. Ở Việt Nam, dưới thời thuộc Hán, chức quan nào đứng đầu bộ máy cai trị cấp châu?

A. Thái thú.                                B. Thứ sử.

C. Huyện lệnh.                           D. Tiết độ sứ.

Câu 10. Nghề thủ công mới nào xuất hiện ở Việt Nam thời Bắc thuộc?

A. Đúc đồng.                             B. Làm gốm.

C. Làm giấy.                              D. Làm mộc.

Bình luận (0)
ANH ĐỨC Ngô Văn
Xem chi tiết
kodo sinichi
16 tháng 3 2022 lúc 11:22

tham khảo :))

 Giải thích về chính sách ngoại thương của chúa Trịnh và chúa Nguyễn.

- Nêu được chính sách hạn chế ngoại thương.

- Giải thích vì sao lại hạn chế ngoại thương.

Bình luận (0)
Dung Kiều
Xem chi tiết
kodo sinichi
16 tháng 3 2022 lúc 11:15

tham khảo 
 

Năm 218 TCN Doanh Chính (tức Tần Thủy Hoàng) phát 50 vạn quân đi xâm lược Bách Việt. Trong vòng 3 năm quân Tần đã chinh phục được cả các nhóm Đông Việt, Mân Việt, Nam Việt và các bộ lạc phía Bắc Quảng Tây. Nhưng khi tiến vào Lạc Việt thì vấp phải một cuộc kháng chiến kịch liệt của người Lạc Việt.

Các bộ Lạc Việt dưới sự hiệu triệu của Lạc vương, đã họp hội nghị để bàn kế đối phó và cử Thục Phán làm lãnh tụ quân sự để kháng chiến. Khi quân Tần đóng đô ở miền “đất không người” đã chán nản mỏi mệt, khổ vì thiếu lương thực và khí hậu độc địa, thì người Lạc Việt do Thục Phán lãnh đạo mới bắt đầu dùng cách du kích để quấy rối, cứ ban ngày thì lấp ở trong rừng không chịu gặp địch, ban đêm chia nhau từng tốp kéo ra đánh phá, giết hại quân Tần. Bị tổn hại rất nhiều cuối cùng đến năm 208 nhà Tần thất bại.

Trong cuộc kháng chiến lâu dài ấy, Thục Phán đã củng cố sự đoàn kết giữa các bộ lạc Lạc Việt và các bộ lạc Tây Âu đồng minh, thành một cuộc liên minh quân sự rộng lớn. Thục Phán đã tổ chức được một đội quân đặc biệt, do đó mà gây thêm lực lượng và quyền uy của mình trong cuộc liên minh. Sau khi kháng chiến thắng lợi Thục Phán được tất cả các tù trưởng phục tùng, đã thừa thế mà lấn át quyền uy của Lạc vương, nắm lấy trong tay cả quyền lãnh tụ quân sự và quyền lãnh tụ chính trị. Có đủ điều kiện xây dựng một nước, Thục Phán đã họp các bộ lạc Tây Âu đồng minh và các bộ lạc Lạc Việt mà dựng thành nước Âu Lạc.

Thục Phán xưng vương lấy niên hiệu là An Dương Vương dựng đô ở Loa thành (nay thuộc Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội).

Xã hội Âu Lạc vẫn còn ở giai đoạn tan rã của chế độ công xã nguyên thủy với chế độ nô lệ mới nảy nở theo hình thức nô lệ chế gia trưởng. Nhưng sự thành lập nước Âu Lạc là một bước rất quan trọng trong lịch trình phát triển của xã hội. Một mặt khác, sự thành lập nước Âu Lạc đã chứng tỏ rằng trong khoảng các bộ lạc đương đi vào chế độ nô lệ và tập hợp thành nước Âu Lạc đã nảy nở mầm mống đầu tiên của ý thức dân tộc mà sau này dưới áp bức của ngoại quốc trong hơn mười thế kỷ không thể đè bẹp được nữa.

Bình luận (0)
nguyên vân nam
16 tháng 3 2022 lúc 11:17

mở đầu cho sự phát triển của đất nước

Bình luận (0)
Lê Phương Mai
16 tháng 3 2022 lúc 11:17

Ý nghĩa : 

- Khẳng định sự tồn tại cùa các vua Hùng.

- Đánh dấu bước phát triển mới của nước Việt Nam thời kì sơ khai..

-Đánh dấu thời kì kháng chiến chống giặc đầu tiên trên nước ta.

-Tạo ra những vật liệu,công cụ sản xuất nhằm phát triển đất nước.

Bình luận (0)
kenlmao
kenlmao
ka nekk
16 tháng 3 2022 lúc 11:08

????

Bình luận (0)
Ng Ngọc
16 tháng 3 2022 lúc 11:08

lx r

Bình luận (0)
nguyên vân nam
16 tháng 3 2022 lúc 11:09

?????????

 

Bình luận (0)