Lịch sử

Lucy Heartfilia
Xem chi tiết
Võ Phạm Hồng Linh
16 tháng 5 2022 lúc 20:15

Những khó khăn, thử thách của Việt Nam hiện nay: mô hình phát triển của Việt Nam hiện nay phải đối mặt với nhiều thách thức quan trọng. Việt Nam hiện đang tập trung vào khâu sản xuất hạn chế, nghĩa là sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm có giá trị gia tăng thấp, yêu cầu tay nghề lao động thấp. Trong thời gian tới, Việt Nam cần nâng cao giá trị gia tăng trong nước và cải thiện thu nhập bình quân đầu người, đồng thời cần chuyển đổi sang giai đoạn phát triển tiếp theo. Tuy nhiên việc chuyển tiếp này tạo ra thách thức lớn hơn so với việc tiếp tục thành công ở mức độ sản xuất cơ bản. Đồng thời, môi trường quốc tế sôi động thường là một xúc tác quan trọng hỗ trợ tiến trình chuyển đổi này, nhưng bối cảnh toàn cầu lại đang chứng kiến nhiều biến động và căng thẳng.

Bình luận (0)
Phương Thảo?
Xem chi tiết
Pham Anhv
16 tháng 5 2022 lúc 19:49

tham khảo

Sản xuất nông nghiệp của Trung Quốc chủ yếu tập trung ở miền Đông là Miền Đông của Trung quốc là một vùng chiếm diện tích lớn trên khắp cả nước. Địa hình bằng phẳng tập trung nhiều loại đất nông nghiệp. Đất nông nghiệp ở đây màu mỡ giàu chất dinh dưỡng và đặc biệt thích hợp cho các loài cây trồng và vật nuôi.

Bình luận (3)
Cao ngocduy Cao
16 tháng 5 2022 lúc 19:49

Tham KHẢO;

Sản xuất nông nghiệp của Trung Quốc chủ yếu tập trung ở miền Đông là vì: Miền Đông của Trung quốc là một vùng chiếm diện tích lớn trên khắp cả nước. Địa hình bằng phẳng tập trung nhiều loại đất nông nghiệp. Đất nông nghiệp ở đây màu mỡ giàu chất dinh dưỡng và đặc biệt thích hợp cho các loài cây trồng và vật nuôi.

Bình luận (1)
Na Gaming
16 tháng 5 2022 lúc 19:49

Tham Khảo

Sản xuất nông nghiệp của Trung Quốc chủ yếu tập trung ở miền Đông là Miền Đông của Trung quốc là một vùng chiếm diện tích lớn trên khắp cả nước. Địa hình bằng phẳng tập trung nhiều loại đất nông nghiệp. Đất nông nghiệp ở đây màu mỡ giàu chất dinh dưỡng và đặc biệt thích hợp cho các loài cây trồng và vật nuôi.

Bình luận (2)
Nguyên Trần
Xem chi tiết
Jikyung Jung
16 tháng 5 2022 lúc 19:42

Tham khảo:

Cuộc nội chiến Mĩ (1861-1865) là cuộc cách mạng tư sản vì:

- Do giai cấp tư sản và tầng lớp trại chủ miền bắc lãnh đạo

- Bùng nổ do mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa với quan hệ sản xuất cũ (chế độ nô lệ ở miền Nam)

Kết quả: xóa bỏ chế độ nô lệ, đưa nền kinh tế TBCN phát triển ở miền nam nước Mĩ, tạo điều kiện cho kinh tế Mĩ phát triển mạnh vào cuối thế kỷ XIX.

Bình luận (0)
Jikyung Jung
16 tháng 5 2022 lúc 19:34

C

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
16 tháng 5 2022 lúc 19:36

Câu 1 chọn B

Bình luận (0)
Khánh Huy
16 tháng 5 2022 lúc 19:51

C

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thiện Nhân
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thiện Nhân
Xem chi tiết
NHTĐ
16 tháng 5 2022 lúc 18:49

vào tháng 9 năm 52 Trước công nguyên

Bình luận (0)
Na Gaming
16 tháng 5 2022 lúc 18:49

Tham Khảo

Trận Alesia diễn ra vào tháng 9 năm 52 TCN tại phòng tuyến Alesia giữa quân La Mã dưới sự chỉ huy của Julius Caesar và lực lượng người Gaul dưới sự lãnh đạo của Vercingétorix.

Bình luận (0)
αβγ δεζ ηθι
16 tháng 5 2022 lúc 18:51

năm 52TCN

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thiện Nhân
Xem chi tiết
Cao ngocduy Cao
16 tháng 5 2022 lúc 18:19

Tham Khảo:

“Cả đời mang áo mưa, tới đúng hôm quên thì trời lại mưa”.

“Học bài 10 bữa, đúng ngay bữa không học thì cô gọi lên trả bài”.

“Hôm nào ngủ quên, thì ngày hôm đó có họp đột xuất”.

“Ngồi không cả ngày mà nhà tuyển dụng không gọi, cứ phải canh vào lúc đang đi...toilet”. 

Những sự cố trớ trêu như trên hẳn là không vắng bóng trong cuộc sống của bất cứ ai. Vào những lúc này chúng ta thường đổ tại “xui”, tại “số đen”, tại “vận rủi”. Nhưng thật ra xui xẻo không phải là một điều gì đó mang tính tâm linh như bạn tưởng, mà đã được một định luật chứng minh. Đó là “Định luật Murphy” (Murphy’s law).

Bình luận (0)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
16 tháng 5 2022 lúc 18:19

Tham khảo:
Được dịch từ tiếng Anh-Định luật Murphy là một câu ngạn ngữ hay điển tích thường được phát biểu như sau: "Bất cứ điều gì có thể sai sẽ trở thành sai lầm."

Bình luận (0)
Võ Tuấn Nguyên
Xem chi tiết
Pham Anhv
16 tháng 5 2022 lúc 17:57

tham khảo___  Đắk Lắk là một vùng đất cổ. Dấu vết của con người trên vùng đất này được tìm thấy thuộc thời kì đổ đá cũ, cách đây hàng vạn năm.
   Trên địa bàn Đắk Lắk, các nhà khảo cổ đã phát hiện được nhiều di chỉ thuộc thời hậu kì đồ đá cũ. Tại buôn Păn Lăm (thành phố Buôn Ma Thuột), một số viên cuội có dấu vết tạo tác của con người đã được phát hiện. Những công cụ này về hình dáng và kĩ thuật chế tạo tương tự công cụ thuộc nền văn hoá Sơn Vi - văn hoá thời hậu kì đồ đá cũ, phân bố chủ yếu ở Trung du và tiền núi các tỉnh phía Bắc Việt Nam. Những công cụ lao động này cho thấy chủ nhân của nó sống dựa vào săn bắt và hái lượm.
  Vào năm 2002, tại Ea Đar ( huyện Ea Kar ), các nhà khảo cổ đã phát hiện được chiếc rìu làm từ đá cứng, tương đối thô, trên thân còn nhiều vết ghè đẽo nhỏ, có vết mài nhẵn ở hai mặt sát rìa lưỡi. Công cụ có đặc điểm, hình dáng và kĩ thuật gần với lưỡi rìu mài Hoà Bình - Bắc Sơn, niên đại sơ kì đá mới, cách đây khoảng một vạn năm. Căn cứ vào loại hình công cụ lao động, ta thấy hoạt động kinh tế của cư dân nơi đây vẫn là săn bắt, hái lượm.

 

 

 

 

 

 

Khái quát lịch sử Đắk Lắk từ đầu công nguyên đến cuối thế kỉ XIX

    Từ đầu công nguyên đến thế kỉ XV, vùng đất Tây Nguyên nói chung và Đắk Lắk nói riêng đã trải qua nhiều xáo trộn vì chiến tranh, là nơi tranh chấp liên miên giữa các quốc gia cổ Phù Nam, Chân Lạp và Chăm - pa. Từ năm 1150, Chăm-pa đã chiếm đóng một phần Tây Nguyên. Kết quả của những đợt khai quật khảo cổ học cho thấy người Chăm có nhiều ảnh hưởng ở Đắk Lắk. Người Chăm đã để lại ở các vùng cư trú của người Ê - đê những dấu vết như thành Ea H'Leo (Yang Prông) tại Bắc Buôn Đôn, Rasungbatau (thùng lớn đựng nước) ở thành phố Buôn Ma Thuột. Tại xã Ea Rốc, huyện Ea Súp vẫn còn một ngôi tháp Chăm được xây dựng vào khoảng thế kỉ XIII.

Bình luận (3)
thuy nguyen
Xem chi tiết
Trịnh Thuỳ Linh (xôi xoà...
16 tháng 5 2022 lúc 16:21

tk:

 Diễn biến

+ Năm 938, quân Nam Hán kéo quân tiến vào biển nước ta, dẫn đầu là Hoằng Tháo con trai của vua Nam Hán.

+ Lúc này nước triều đang dâng lên, quân nha vờ thua, nhử giặc vào bãi cọc ngầm.

+ Quân địch đắc chí, đuổi theo quân ta tới nỗi đi qua cọc ngầm mà không biết.

+ Khi nước triều rút, quân ta dốc hết quân lực đánh địch, quân địch không kịp phản công, rút chạy thì mắc phải cọc ngầm, thiệt hại hơn phân nửa.

+ Hoằng Tháo tử trận, vua Nam Hán đang chờ tiếp viện hay tin thì rút quân về nước.

`→` Quân ta thắng lớn.

- Kết quả:

+ Hoằng Tháo tử trận, cuộc khởi nghĩa thắng lợi.

- Ý nghĩa:

+ Chiến thắng đường thủy vĩ đại trong lịch sử chống ngoại xâm.

+ Củng cố và mở rộng nền độc lập.

+ Mở ra một thời kỳ mới.

Bình luận (0)
Pikachu
16 tháng 5 2022 lúc 16:22

tham khảo

Diễn biến:Quân Nam Hán do Hoằng Tháo chỉ huy đã vượt biển, ngược sông Bạch Đằng tiến vào nước ta.Ngô Quyền cho lợi dụng thủy triều, cho quân cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu.Sau đó, Ngô Quyền cho quân mai phục ở hai bên bờ sông và cho quân bơi thuyền nhẹ ra khiêu chiến nhử quân địch vào khu vực ta đã đóng cọc.Thủy triều xuống, cọc gỗ nhô lên, quân ta mai phục đổ ra đánh quyết liệt, thuyền địch bị chọc thủng, quân địch tê liệt, Hoằng Tháo bị tử trận.

Vì :

- Đây là một trong những trận thuỷ chiến lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc.

- Đánh bại ý chí xâm lược của nhà Nam Hán. Đây là lần thứ hai nhà Nam hán đem quân sang xâm lược nước ta, mặc dù sau chiến thắng này, nhà Nam Hán còn tồn tại một thời gian nữa nhưng không dám đem quân sang xâm lược nước ta lần thứ ba.

- Khẳng định nền độc lập của dân tộc, chiến thắng Bạch Đằng mở ra thời kì độc lập lâu dài của Tổ quốc.

Trong cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán, Ngô Quyền đã có công lao vô cùng to lớn, cụ thể là:

-Huy động được sức mạnh toàn dân chuẩn bị cho cuộc kháng chiến

-Biết tận dụng được vị trí và địa thế của sông Bạch Đằng để đánh giặc.

-Chủ động đưa ra kế hoạch và cách đánh giặc độc đáo – bố trí trận địa cọc ngầm -> để làm nên chiến thắng vĩ đại của dân tộc.

Bình luận (0)
kodo sinichi
16 tháng 5 2022 lúc 16:58

`refer`

 Diễn biến

+ Năm 938, quân Nam Hán kéo quân tiến vào biển nước ta, dẫn đầu là Hoằng Tháo con trai của vua Nam Hán.

+ Lúc này nước triều đang dâng lên, quân nha vờ thua, nhử giặc vào bãi cọc ngầm.

+ Quân địch đắc chí, đuổi theo quân ta tới nỗi đi qua cọc ngầm mà không biết.

+ Khi nước triều rút, quân ta dốc hết quân lực đánh địch, quân địch không kịp phản công, rút chạy thì mắc phải cọc ngầm, thiệt hại hơn phân nửa.

+ Hoằng Tháo tử trận, vua Nam Hán đang chờ tiếp viện hay tin thì rút quân về nước.

→→ Quân ta thắng lớn.

- Kết quả:

+ Hoằng Tháo tử trận, cuộc khởi nghĩa thắng lợi.

- Ý nghĩa:

+ Chiến thắng đường thủy vĩ đại trong lịch sử chống ngoại xâm.

+ Củng cố và mở rộng nền độc lập.

+ Mở ra một thời kỳ mới.

Bình luận (0)
Hoc Nguyen van
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Tuấn Hưng 7A14
16 tháng 5 2022 lúc 20:45

Là sao bạn ghi rõ rabucqua

Bình luận (0)