Lịch sử

Minh Duong
Xem chi tiết
Tài khoản đã bị khóa!!!
21 tháng 4 lúc 21:27

- Diễn biến:

+ Năm 930, quân Nam Hán kéo quân sang xâm lược nước ta. 

+ Năm 931, thuộc tướng cũ của họ Khúc là Dương Đình Nghệ kéo quân từ Thanh Hóa ra Bắc đánh đuổi quân Nam Hán. 

+ Dưới sự tập hợp của Dương Đình Nghệ, hào kiệt khắp nơi kéo về làng Ràng (Thanh Hóa) tụ nghĩa. Từ làng Ràng, Dương Đình Nghệ kéo quân vây chiếm thành Tống Bình.

+ Trước sức mạnh và sự đấu tranh anh dũng, quyết liệt của nghĩa quân do Dương Đình Nghệ chỉ huy, quân Nam Hán phải rút chạy về nước.

Ý nghĩa

Giáng 1 đòn chí mạng cho quân Tống

Giữ vững nền độc lập cho Đại Việt

...

@ Bùi Đăng Quang

Bình luận (2)
Ẩn danh
Xem chi tiết
Pham Anhv
21 tháng 4 lúc 21:03

Câu 24: Nền văn minh Chămpa được hình thành và phát triển dựa trên nền văn hóa nào sau đây?

A. Văn hóa Đồng Nai.

B. Văn hóa Đông Sơn.

C. Văn hóa Sa Huỳnh.

D. Văn hóa Óc Eo.

 

Câu 25: Trước khi tiếp nhận nền văn hóa từ bên ngoài, cư dân Chăm-pa tín có ngưỡng bản địa nào sau đây?

A. Các lễ hội truyền thống theo nghi thức Hồi giáo.

B. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thờ vạn vật.

C. Nghệ thuật xây dựng các khu đền, tháp.

D. Phát triển kinh tế nông nghiệp lúa nước.

Bình luận (0)
Tài khoản đã bị khóa!!!
21 tháng 4 lúc 21:08

Câu 24: Nền văn minh Chămpa được hình thành và phát triển dựa trên nền văn hóa nào sau đây?

A. Văn hóa Đồng Nai.B. Văn hóa Đông Sơn.

C. Văn hóa Sa Huỳnh.D. Văn hóa Óc Eo.

 

Câu 25: Trước khi tiếp nhận nền văn hóa từ bên ngoài, cư dân Chăm-pa tín có ngưỡng bản địa nào sau đây?

A. Các lễ hội truyền thống theo nghi thức Hồi giáo.

B. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thờ vạn vật.

C. Nghệ thuật xây dựng các khu đền, tháp.

D. Phát triển kinh tế nông nghiệp lúa nước.

@ Bùi Đăng Quang

Bình luận (2)
Ẩn danh
Xem chi tiết
Tài khoản đã bị khóa!!!
21 tháng 4 lúc 20:59

Câu 8: Tác phẩm văn học xuất sắc nào của Cam-pu-chia còn được lưu giữ đến ngày nay?

A. Riêm Kê.                    B. Truyện Kiều.              C. Đam Săn.                    D. Pun-hơ Nhan-hơ.

Câu 9: Trước khi sáng tạo chữ viết riêng, các nước Đông Nam Á sử dụng chữ viết cổ của những quốc gia nào sau đây?

A. Ai Cập và Lưỡng Hà.                                         B. Ấn Độ và Trung Quốc.

C. A-rập và Ấn Độ.                                                D. Hy Lạp và La Mã.

Câu 10: Loại chữ viết nào sau đây được cư dân Đông Nam Á sáng tạo trên cơ sở chữ Hán?

A. Chữ Chăm cổ.B. Chữ Khơ-me cổ.C. Chữ Miến cổ.D. Chữ Nôm.

@ Bùi Đăng Quang

Bình luận (0)
Pham Anhv
21 tháng 4 lúc 20:59

Câu 8: Tác phẩm văn học xuất sắc nào của Cam-pu-chia còn được lưu giữ đến ngày nay?

A. Riêm Kê.                    

B. Truyện Kiều.              

C. Đam Săn.                    

D. Pun-hơ Nhan-hơ.

 

Câu 9: Trước khi sáng tạo chữ viết riêng, các nước Đông Nam Á sử dụng chữ viết cổ của những quốc gia nào sau đây?

A. Ai Cập và Lưỡng Hà.                                         

B. Ấn Độ và Trung Quốc.

C. A-rập và Ấn Độ.                                                

D. Hy Lạp và La Mã.

 

Câu 10: Loại chữ viết nào sau đây được cư dân Đông Nam Á sáng tạo trên cơ sở chữ Hán?

A. Chữ Chăm cổ.

B. Chữ Khơ-me cổ.

C. Chữ Miến cổ.

D. Chữ Nôm.

Bình luận (0)
Ẩn danh
Xem chi tiết
Tài khoản đã bị khóa!!!
21 tháng 4 lúc 21:02

Câu 4: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba và thứ tư tác động tiêu cực đến xã hội, khiến nhiều người lao động đối diện với nguy cơ nào sau đây?

A. Mất việc làm.                                                      B. Xuất khẩu lao động.

C. Làm việc nặng nhọc.                                          D. Làm việc không an toàn.

Câu 5: Kho dữ liệu khổng lồ rất quan trọng trong sự phát triển của công nghệ trong thời đại 4.0 đó gì?

A. Cloud.           B. AI.              C. In 3D.                     D. Big Data.

 

Câu 6: Những tôn giáo nào được truyền bá từ Ấn Độ vào khu vực Đông Nam Á?

A. Phật giáo, Hinđu.                                               B. Hinđu, Công giáo.

C. Phật giáo, Công giáo.                                         D. Hồi giáo, Công giáo.

Câu 7: Một trong những hình thức tín ngưỡng bản địa của cư dân Đông Nam Á là gì?

A. Thờ cúng tổ tiên.

B. Thờ Phật Thích ca,

C. Thờ Thần Si-va.

D. Thờ Chúa trời.

@ Bùi Đăng Quang

Bình luận (0)
yến nhi nguyễn
Xem chi tiết
Tài khoản đã bị khóa!!!
21 tháng 4 lúc 21:05

Câu 1: Thành tựu nào của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư được ứng dụng xây các tòa nhà giúp giảm nhân lực và tạo ra ít rác thải?

A. Công nghệ in 3D.                                               B. Công nghệ sinh học.

C. Công nghệ gen.                                                  D. Công nghệ na-nô.

Câu 2: Những thành tựu nào sau đây ra đời trong cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư?

A. Trí tuệ nhân tạo (AI), dữ liệu lớn (Big Data).    B. Máy tính, internet, vệ tinh nhân tạo.

C. Rô-bốt, internet, trí tuệ nhân tạo (AI).               D. Internet, vệ tinh nhân tạo, điện toán đám mây.

Câu 3: Những ứng dụng của các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại giúp cho việc mở rộng và đa dạng hóa các hình thức

A. sản xuất và quản lí.                                             B. hợp tác và cạnh tranh.

C. liên kết công nghiệp.                                          D. thu hút đầu tư.

Bình luận (0)
Minh Duong
Xem chi tiết
RIMURU TEMPEST
21 tháng 4 lúc 21:08

- Diễn biến:

+ Năm 930, quân Nam Hán kéo quân sang xâm lược nước ta. 

+ Năm 931, thuộc tướng cũ của họ Khúc là Dương Đình Nghệ kéo quân từ Thanh Hóa ra Bắc đánh đuổi quân Nam Hán. 

+ Dưới sự tập hợp của Dương Đình Nghệ, hào kiệt khắp nơi kéo về làng Ràng (Thanh Hóa) tụ nghĩa. Từ làng Ràng, Dương Đình Nghệ kéo quân vây chiếm thành Tống Bình.

+ Trước sức mạnh và sự đấu tranh anh dũng, quyết liệt của nghĩa quân do Dương Đình Nghệ chỉ huy, quân Nam Hán phải rút chạy về nước.

- Kết quả:

+ Cuộc kháng chiến thắng lợi.

+ Dương Đình Nghệ tự xưng là Tiết độ sứ, tiếp tục xây dựng nền tự chủ nước nhà.

Ý nghĩa của chiến thắng Như Nguyệt:

- Cuộc chiến trên sông Như Nguyệt  thắng lợi đã dáng một đòn vào ý chí xâm lược của quân Tống.

- Nền độc lập, tự chủ của Đại Việt được giữ vững.

- Nghệ thuật quân sự đặc sắc, đánh vào tinh thần quân giặc (bài Nam Quốc Sơn Hà)

- Sự mềm dẻo, linh hoạt khi cần thiết trong trận chiến để giành được chiến thắng.


 

Bình luận (3)
Lê Đình Phú
Xem chi tiết
Tài khoản đã bị khóa!!!
21 tháng 4 lúc 20:46

Tham khảo

* Nguyên nhân chủ quan:

- Nhờ sự lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, với đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo; toàn dân đoàn kết một lòng.

- Nhờ có hệ thống chính quyền nhân dân trong cả nước, mặt trận dân tộc được thống nhất mở rộng, lực lượng vũ trang không ngừng lớn mạnh.

* Nguyên nhân khách quan:

- Có sự đoàn kết, giúp đỡ của hai nước Lào, Campuchia, hình thành liên minh chiến đấu chung trong khu vực Đông Dương.

- Được sự ủng hộ, giúp đỡ nhiệt tình của Trung Quốc, Liên Xô và các nước dân chủ tiến bộ trên toàn thế giới.

2. Ý nghĩa lịch sử:

* Đối với Việt Nam:

- Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp trong gần một thế kỷ trên đất nước Việt Nam.

- Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.

- Miền Nam tiếp tục đấu tranh thống nhất đất nước.

* Đối với thế giới:

- Giáng một đòn nặng nề vào âm mưu xâm lược của chủ nghĩa đế quốc, góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chúng, cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa trên thế giới.

Bình luận (0)
Minh Hải Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Phương
21 tháng 4 lúc 8:16

*Tham khảo:

- Vương quốc Chăm Pa được thành lập vào thế kỷ 2 trước Công nguyên, bởi người Chăm là một dân tộc ở miền Trung Việt Nam. Vương quốc này phát triển mạnh mẽ trong thời kỳ từ thế kỷ 4 đến thế kỷ 13, với đỉnh cao về văn hóa, kiến trúc và nghệ thuật. Tuy nhiên, sau đó Chăm Pa đã trải qua nhiều cuộc chiến tranh với các đế quốc lân cận và cuối cùng bị nhà nước Đại Việt (nay là Việt Nam) đánh bại vào cuối thế kỷ 15.

Bình luận (0)
Tài khoản đã bị khóa!!!
21 tháng 4 lúc 14:36
Cuối thế kỷ II, một thủ lĩnh người địa phương tên là Khu Liên đã lạnh đạo nhân dân đánh phá châu thành, giết thức sử Hán, giành được quyền tự chủ, lập nước với tên gọi ban đầu là Lâm ẤpNước Champa ra đời sau cuộc khởi nghĩa năm 192 ở huyện Tượng Lâm. Kinh đô đặt tại ShinhapuraVề sau, Lâm Ấp tiếp tục mở rộng lãnh thổ về phía nam,kéo dài đến Ninh Thuận, Bình Thuận ngày nay.Cuối thế kỉ 9 lãnh thổ Chăm pa mở rộng nhất, bao gồm toàn bộ vùng ven biển, trải dài từ dãy hoàng Sơn ở phía bắc sông dinh ở phía namCuối thế kỉ 10,vương triều 3 kết thúc
Bình luận (0)
Hahahihi2k9
Xem chi tiết
Minh Phương
21 tháng 4 lúc 8:16

*Tham khảo:

- Trong thời kỳ từ 1946 đến 1954, quân và dân Việt Nam đã đạt được những chiến thắng lớn như Chiến thắng Điện Biên Phủ vào năm 1954, kết thúc Chiến tranh Đông Dương và đánh bại quân Pháp, đồng thời khẳng định độc lập và chủ quyền của đất nước.

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Phước
21 tháng 4 lúc 8:57

Một số chiến thắng lớn của quân và dân ta từ 1946 đến 1954:

+ Chiến dịch Việt Bắc thu - đông (1947)

+ Chiến dịch Biên giới thu - đông (1950)

+ Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954)

Bình luận (0)
Tài khoản đã bị khóa!!!
21 tháng 4 lúc 14:34

Tham khảo

Nam trong cuộc chiến. Quân dân Việt Nam đã chiến thắng quân Pháp tại Điện Biên Phủ, đánh tan "phòng thủ kiểu Pháp" của đối phương và làm suy yếu quyết tâm chiến đấu của Pháp, góp phần vào việc kết thúc chiến tranh và đàm phán Hiệp định Geneva.

Chiến thắng tại Chi Lăng (1950): Trong chiến dịch "Đông Đường bằng lửa", quân và dân Việt Nam đã tiến công thành công vào Chi Lăng, đánh tan kế hoạch của quân Pháp, gây tổn thất lớn cho họ.

Các chiến thắng tại Vĩnh Yên (1951) và Hoà Bình (1952): Các trận đánh này đã chứng minh sức mạnh của quân và dân Việt Nam trong việc tiêu diệt các đơn vị quân Pháp, làm suy yếu khả năng chiến đấu của đối phương.

Chiến thắng ở Hòa Bình (1951-1952): Trận đánh này đã đánh dấu sự khởi đầu cho một chuỗi các trận đánh lớn của quân và dân Việt Nam, góp phần làm suy yếu tinh thần của quân Pháp.

Bình luận (0)
Cô Linh Trang
Xem chi tiết
Tài khoản đã bị khóa!!!
21 tháng 4 lúc 14:55

Tứ đại phát minh gồm:giấy,thuốc súng,la bàn và nghề in

Tứ đại danh tác là:Tây Du Kí,Thủy Hử,Tam Quốc Diễn Nghĩa và Hồng Lâu Mộng

 

Bình luận (0)