Lịch sử

Kẹo Ngọt
Xem chi tiết
Trần Thị Kim Yến
8 tháng 10 2018 lúc 21:10

-Nguyên nhân:

Cuối năm 979, nội bộ nhà Đinh rối loạn

=>Quân Tống xâm lược nước ta

-Diễn biến:

Năm 981, quân Tống do Hầu Nhân Bảo chỉ huy theo hai đường thủy, bộ tiến vào nước ta.

Lê Hoàn trực tiếp tổ chức và lãnh đạo cuộc kháng chiến

+Ở đường thủy: cho đóng cọc ở của sông Bạch Dằng và tại đây, đã diễn ra nhiều cuộc chiến quyết liệt.

+Ở đg bộ: quân ta cũng mai phục, chặn đánh quân địch và cũng diễn ra những trận đánh quyết liệt.

*kết quả*

Quân Tống Thua Cuộc, cuộc kháng chiến thắng lợi.

*Ý nghĩa*

+Biểu thị ý chí quyết tâm chóng giặc ngoại xâm của quân và dân ta

+Chứng tỏ bước phát triển lớn của đất nước và bảo vệ độc lập dân tộc của Đại Cồ Việt.

*ủng hộ nhoa*

Bình luận (1)
Thời Sênh
8 tháng 10 2018 lúc 21:02

* Hoàn cảnh lịch sử:

-Nhà Đinh rối loạn, nhân cơ hội đó nhà Tống mang quân sang xâm lược nước ta.

* Diễn biến:

-Quân Tống: do Tướng Hầu Nhân Bảo chỉ huy tiến đánh nước ta theo 2 đường là đường thủy và đường bộ.

-Quân ta chặn đánh quân Tống trên sông Bạch Đằng và biên giới phía Bắc.

* Kết quả:

-Tướng Hầu Nhân Bảo bị giết chết, quân ta giành thắng lợi.

* Ý nghĩa:

-Khẳng định chủ quyền của đất nước.

-Đánh tan âm mưu xâm lược của nhà Tống.

-Củng cố nên độc lập của dân tộc.

Bình luận (2)
Nguyễn hồng quân
8 tháng 10 2018 lúc 20:58

Đây bạn nha Ôn tập lịch sử lớp 6

Bình luận (0)
lê văn hiền
Xem chi tiết
Thời Sênh
8 tháng 10 2018 lúc 20:55

Thủ công nghiệp
- Thủ công nghiệp trong nhân dân được phát triển như trồng dâu, nuôi tầm, kéo tơ, dệt lụa, làm đồ
gốm, làm đồ trang sức, vàng bạc, làm giấy, đúc đồng ……
- Xưởng thủ công nhà nước ở Thăng Long, dùng hàng nội hóa.
- Các công trình nổi tiếng của thợ thủ công: chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên…
Chuông Quy Điền được đúc trong lần sửa lại chùa Diên Hựu (Một Cột)
vào tháng hai năm Canh Thân (1080) đời Lý Nhân Tông
b. Thương nghiệp
- Buôn bán trong nước được mở rộng, Thăng Long là trung tâm kinh tế, chính trị.
- Buôn bán tấp nập ở biên giới Việt -Trung, bến Vân Đồn (Quảng Ninh)
- Thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển mạnh do điều kiện độc lập, hòa bình và ý thức dân
tộc.

Bình luận (1)
Anh Qua
10 tháng 11 2018 lúc 17:08

- Thủ công nghiệp:

Trong dân gian, nghề chăn tằm ươm tơ, dệt lụa, làm đồ gốm, xây dựng đền, cung điện, nhà cửa rất phát triển. Ngoài ra, nghề làm đồ trang sức bằng vàng, bạc, nghề làm giầy, nghề in bàn gỗ, đúc đồng, rèn sắt, nhuộm vải, đều được mở rộng. Có những công trình do bàn tay người thợ thủ công Đại Việt tạo dựng nên rất nổi tiếng như chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên (Hà Nội), vạc Phổ Minh (Nam Đinh) v.v...

- Bước phát triển mới của thủ công nghiệp :
+ Thủ công nghiệp nhân dân (dân gian) tiếp tục phát triển, với nhiều ngành nghề, sản phẩm phong phú, tinh xảo.
+ Nghề dệt, làm đồ gốm, xây dựng đền đài, cung điện, nhà cửa rất phát triển. Các nghề làm đồ trang sức bằng vàng, bạc ; làm giấy, đúc đổng, rèn sắt... đều được mở rộng. Nhiều công trình nổi tiếng do thợ thủ công dựng nên như chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên (Hà Nội), vạc Phổ Minh (Nam Định)...

-Thương nghiệp:

Việc buôn bán trao đổi trong nước và ngoài nước được mở mang hơn trước. Ớ vùng hải đảo và miền biên giới LÝ - Tống, chính quyền hai bên cho lập nhiều khu chợ tập trung để nhân dân đến trao đổi. Thời đó, Vân Đồn là nơi buôn bán tấp nập, sầm uất, có vị trí tự nhiên rất thuận lợi cho thuyền bè qua lại và trú đỗ, lại nằm trên trục hàng hải từ Trung Quốc xuống các nước vùng Đông Nam Á.

- Việc thuyền buôn nhiều nước vào trao đổi với Đại Việt đã phản ánh tình hình thương nghiệp nước ta hồi đó đã rất phát triển.

- Các mặt hàng được đem trao đổi, buôn bán là các sản phẩm nông nghiệp, đặc biệt là thủ công nghiệp. Sự phát triển của nông nghiệp và thủ công nghiệp là điều kiện thúc đẩy thương nghiệp phát triển.



Bình luận (0)
reina mikichi
Xem chi tiết
Vũ Quỳnh Chi
8 tháng 10 2018 lúc 20:42

Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng, tự Công Phấn hiệu Đô Quân là lãnh tụ một cuộc nổi dậy chống lại sự đô hộ của nhà Đường thời Bắc thuộc lần thứ ba (602 - 905) trong lịch sử Việt Nam.

Thiếu thời Theo sách Đại Việt sử ký toàn thư: Phùng Hưng là người ở làng Đường Lâm, thuộc Giao Châu. Ông vốn con nhà hào phú, có sức vật trâu, đánh hổ.

Theo sách Việt điện u linh: Phùng Hưng là Thế Tập Biên Khố Di Tù Trưởng châu Đường Lâm, hiệu là Quan Lang. Phùng Hưng xuất thân gia tư hào hữu, sức lực dũng mãnh, đánh được hổ, vật được trâu. Người em tên Hãi cũng có sức mạnh kì dị.

Theo sách Việt sử tiêu án: Phùng Hưng quê ở làng Đường Lâm thuộc Phong Châu, con nhà hào phú, có sức vật trâu đánh hổ.

Cho tới nay ngày sinh của ông vẫn chưa rõ. Các sách chính sử như Đại Việt Sử ký Toàn thư, Khâm định Việt sử Thông giám Cương mục ghi ông mất năm 802, chỉ một thời gian ngắn sau khi đuổi được giặc Bắc phương. Một nguồn dã sử cho biết ông sinh ngày 25 tháng 11 năm Canh Tý (tức 5-1-761) và mất ngày 13 tháng 8 năm Nhâm Ngọ (tức 13-9-802), thọ 41 tuổi.

Phùng Hưng vốn là cháu 7 đời của Phùng Tói Cái - người đã từng vào trong cung vua Đường Cao Tổ, thời niên hiệu Vũ Đức (618-626) dự yến tiệc và làm quan lang ở đất Đường Lâm. Bố của Phùng Hưng là Phùng Hạp Khanh - một người hiền tài đức độ.

Khoảng năm Nhâm Tuất (722) đời Đường Huyền Tông niên hiệu Khai Nguyên, Phùng Hạp Khanh đã tham gia cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan (tức Mai Hắc Đế). Sau đó, ông trở về quê chăm chú công việc điền viên, trở nên giàu có, trong nhà nuôi nô tỳ có đến hàng nghìn người.

Theo sự tích, Phùng Hạp Khanh có một người vợ họ Sử. Ông bà sinh một lần được ba người con trai khôi ngô khác thường, lớn lên ai cũng có sức khỏe, có thể kéo trâu, quật hổ. Anh cả là Phùng Hưng, em thứ hai là Phùng Hãi (tự là Tư Hào) và em út là Phùng Dĩnh (tự là Danh Đạt). Đến năm ba anh em 18 tuổi thì bố mẹ đều mất. Trong ba anh em, anh cả Phùng Hưng là người có sức khỏe và khí phách đặc biệt.

Dấy nghiệp. Phùng Hưng nối nghiệp cha trở thành hào trưởng đất Đường Lâm. Cho tới nay dân gian vẫn còn lưu truyền câu chuyện ông dùng mưu kế giết hổ dữ mang lại bình yên cho làng xóm. i là An Nam đô hộ phủ, khi đó đang nằm dưới ách cai trị hà khắc của bọn quan đô hộ. Các quan đô hộ nhà Đường ra sức vơ vét của cải của người dân Việt Nam, bắt người dân Việt phải đóng sưu cao thuế nặng khiến lòng người ngày càng căm phẫn.Phùng Hưng nối nghiệp cha trở thành hào trưởng đất Đường Lâm. Cho tới nay dân gian vẫn còn lưu truyền câu chuyện ông dùng mưu kế giết hổ dữ mang lại bình yên cho làng xóm.

Năm 767, Cao Chính Bình, hiệu úy châu Vũ Định (miền Việt Bắc) giúp kinh lược sứ An Nam là Trương Bá Nghi đánh bại được cuộc xâm lược của quân Chà Và ở Chu Diên, sau đó được cử làm đô hộ An Nam. Chính Bình ra sức vơ vét của cải của nhân dân, đánh thuế rất nặng.

Khoảng niên hiệu Đại Lịch (766-780), chưa rõ đích xác vào năm nào, nhân Giao Châu có loạn, Phùng Hưng cùng với em là Hãi hàng phục được các ấp bên cạnh, Phùng Hưng xưng là Đô Quân, Hãi xưng là Đô Bảo, đánh nhau với Cao Chính Bình, lâu ngày không thắng được.

Sách Việt điện u linh chép rằng: Giữa niên hiệu Đại lịch nhà Đường, nhân An Nam có loạn, anh em Phùng Hưng đem quân đi tuần các ấp lân cận, đánh đâu được đấy. Phùng Hưng đổi tên là Cự Lão hiệu là Đô Quán, Hãi cũng đổi tên là Cự Lực, hiệu là Đô Bảo. Phùng Hưng dùng kế của người Đường Lâm là Đỗ Anh Hậu đem binh tuần hành mấy châu Đường Lâm, Trường Phong tất cả cả đều quy thuận, uy danh chấn động, muốn đánh lấy Đô Hộ Phủ.

Phần lớn các truyền thuyết đều kể rằng: Phùng Hưng nhận thấy lực lượng chưa thật đủ mạnh để đè bẹp quân địch, ông đã cùng các tướng tỏa đi xung quanh chiêu mộ thêm binh lính và sắm thêm vũ khí, còn việc vây thành được giao cho 3 người cháu gái họ Phùng, gọi Phùng Hưng bằng bác

Phùng Hưng đem quân đánh với Cao Chính Bình, lâu ngày không thắng được. Phùng Hưng dùng kế của Đỗ Anh Hàn, đặt đại bản doanh ở làng Triều Khúc, Thanh Trì đem quân vây phủ.[5]

Quan đô hộ Cao Chính Bình đem binh ra đánh, không hơn được, ưu phẫn phát bệnh rồi chết.

Phùng Hưng vào Đô hộ phủ trị vì 7 năm rồi mất.. Theo Đại Việt sử ký toàn thư: Hưng nhân đó vào đóng ở phủ trị, chưa được bao lâu thì chết. Theo Việt sử tiêu án:Ông Hưng cùng với em là Hải, xuất phục được các làng ấp ở chung quanh, tự hiệu là Đô quân, Hải là Đô bảo, dùng kế của người làng là Đỗ Anh Hàn, đem quân vây phủ, Chính Bình lo phẫn mà chết, ông Hưng vào ở trong phủ, cho Hải làm Thái úy, rồi ông mất. Dân chúng lập con Hưng là An làm Đô Phủ Quân.

Tạ thế[sửa | sửa mã nguồn]

Chính sử chép rằng ông cầm quyền cai trị không lâu sau đó đã qua đời ngay trong năm 791. Các sử gia hiện nay xác định ông mất khoảng tháng 5 năm 791[9].

Nguồn dã sử Việt điện U linh của Lý Tế Xuyên và giai thoại dân gian cho rằng: ông cầm quyền được 7 năm, nhưng lại mất năm 802[10]. Thông tin này không phù hợp về logic: Năm 791 giành được Tống Bình mà mất năm 802 tức là Phùng Hưng cầm quyền trong 11 năm chứ không phải 7 năm.

Theo sách Việt sử tiêu án: Ông Hưng đồng lòng với dân chúng, lập em là Hải. Bồ Phá Lặc có sức khỏe đẩy được núi, không chịu theo Hải, lánh ở động Chu Nham. Bồ Phá Lặc lập An là con ông Hưng. An tôn cha là Bố Cái Đại Vương, dân Thổ cho là linh dị, lập đền thờ ở phía tây đô phủ để thờ Hưng.

Bình luận (4)
Đặng Thị Minh Châu
Xem chi tiết
Ánh Thuu
8 tháng 10 2018 lúc 20:32

Các phong trào đấu tranh của nhân dân TQ chống thực dân xâm lược đầu thế kỉ XIX - cuối thế kỉ XX :

- Cuộc vận động Duy Tân năm 1898 do Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu chủ trương, vua Tự Đức đứng đầu

- Phong trào Nghĩa Hải Đoàn cuối TK XIX - đầu thế kỉ XX

- Cách mạng Tân Hợi ngày 8 năm 1905

- Khởi nghĩa Vũ Xương ngày 10/10/1991

Bình luận (0)
Ngoc Bích
8 tháng 10 2018 lúc 20:47

Trước nguy cơ xâm lược của các nước đế quốc và sự hèn yếu của nha man thanh nhan dân Trung Quốc đã tiến hành đấu tranh mạnh mẽ chong phong Kiến dế quốc :

Tiêu biểu là ptrao kháng chiến chống anh xâm lược (1840-1842) và ptrao nông dân thái bình thiên quốc (1851-1864)

Cuộc vận động duy tân (1898) hai nha nho yên nước là lương khải siêu và khang hữu vi chủ trương cảicach chính trị thay cdo qUaan chủ chuyên chế thành quân chủ lập hiến. Ptrao duy tân tồn tại 103 ngày thì thất bại vì luwcj lượng phai duy tân yếu các thế lực bảo thủ mạnh

Ptrao nghĩa hoa đoàn (1900) dung nổ ở sơn đông rồi sau đó lan nhanh sơn tây và đông bắc trung quốc. Nghĩa quân tiến vào bắc kinh tấn công các sứ quán nước ngoài.

Liên minh 8 nước anh pháp đức mi nha pháp áo hung italia keo vào bắc kinh đàn áp ptrao. Nghĩa hoa đoan anh dung chiến đấu nhung thất bại vì thiếu sự lãnh đạo thông nhất thiếu vu khi và bị triều đình mãn thanh cấu kết và đế quốc đàn áp

Bình luận (0)
Thời Sênh
8 tháng 10 2018 lúc 20:37

1840-1842 : Kháng chiến chống Anh xâm lược

1851-1864 : Phong trào nông dân Thái Bình Thiên Quốc

1989 : Cải cách Duy Tân

Cuối TK XIX đầu TK XX: Phong trào Nghĩa Hòa đoàn

1911 : Cách mạng Tân Hợi (Khởi nghĩa ở Vũ Xương)

Bình luận (0)
Thời Sênh
8 tháng 10 2018 lúc 20:12

Kỹ thuật luyện kim được cải tiến, nhiên liệu mới nhưu than đá, dầu mỏ được sử dụng. Sắt trở thành nguyên liệu chủ yếu để chế tạo máy móc, nhiều máy chế tạo công cụ ra đời.

Bình luận (0)
Huong San
8 tháng 10 2018 lúc 20:28

Sự tiến bộ về kĩ thuật: lò luyện kim, ứng dụng động cơ hơi nước trong sản xuất, sự chuyển biến mạnh mẹ từ công trường thủ công sang nền sản xuất công nghiệp cơ khí mà trong đó sắt, máy móc và động cơ hơi nước được sản xuất và sử dụng phổ biến.

Bình luận (0)
Nguyễn Cao Triệu Vy
16 tháng 10 2018 lúc 21:06

Kỹ thuật luyện kim được cải tiến, nhiên liệu mới nhưu than đá, dầu mỏ được sử dụng. Sắt trở thành nguyên liệu chủ yếu để chế tạo máy móc, nhiều máy chế tạo công cụ ra đời. Máy hơi nước được sử dụng rộng rãi.

Bình luận (0)
Nguyễn Nhật Minh Thư
Xem chi tiết
Huong San
8 tháng 10 2018 lúc 20:33

Cuối thế kỷ XIX, các nước đế quốc phương Tây tăng cường xâm lược lãnh thổ thuộc địa để thoả mãn nhu cầu thị trường, tài nguyên và nhân công phục vụ nền kinh tế chính quốc. Tất cả các nước đế quốc đều hướng mắt thèm thuồng vào vùng đất rộng lớn Trung Quốc.

Đất nước Trung Quốc với diện tích rộng lớn, đứng thứ ba trên thế giới và số dân đông nhất thế giới. Với những điều kiện vô cùng thuận lợi về nhân công, tài nguyên… để phát triển kinh tế, Trung Quốc đã trở thành “cái bánh ngọt ” mà tất cả các nước để quốc đều thèm muốn. Vậy vì sao các nước để quốc không tìm cách độc chiếm “cái bánh ngọt” này mà lại phải chia ra? Về vấn đề này, trong tác phẩm “Các nước đế quốc chủ nghĩa và Trung Quốc” Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “Mặc dù Trung Quốc rất suy nhược, mặc dù nội bộ Trung Quốc bị chia rẽ, nhưng dù sao, con số 11139000km2 của nó vẫn là một miếng mồi quá to mà cái mõm của chủ nghĩa đế quốc thực dân không thể nuốt trôi ngay một lúc được. Và không thể trong một ngày mà đẩy một cách tàn bạo 489500000 người Trung Quốc vào xiềng xích của chế độ nô lệ thuộc địa. Cho nên người ta cắt Trung Quốc ra. Cách này chậm hơn nhưng khôn hơn”.

Quá trình các nước đế quốc xâu xé Trung Quốc bắt đầu từ cuộc Chiến tranh thuốc phiện của thực dân Anh năm 1840-1842. Với hiệp ước Nam Kinh tháng 8 – 1842, Trung Quốc phải cắt Hương Cảng cho Anh.

Sau Chiến tranh thuốc phiện, các nước đế quốc từng bước nhảy vào xâu xé Trung Quốc. Cho đến cuối thế kỷ XIX, Đức xâm chiếm tỉnh Sơn Đông; Anh xâm chiếm xong vùng châu thổ sông Dương Tử, Pháp thôn tính vùng Vân Nam, Nga và Nhật chiếm đóng vùng Đông Bắc…

Sự phân chia lãnh thổ Trung Quốc được thể hiện rất rõ trong bức tranh đồng thời thái độ các nước đế quốc cũng được bộc lộ rõ. Cái bánh ngọt mang tên “China” được chia thành nhiều miếng. Hình ảnh sáu vị nguyên thủ quốc gia ngồi xung quanh cái bánh với sáu chiếc dĩa nhọn hoắc trong tay. Kể từ trái sang phải là Hoàng đế Đức, Tổng thống Pháp, Nga hoàng, Nhật hoàng, Tổng thống Mĩ và Thủ tướng Anh đương thời.

Bình luận (0)
Thời Sênh
8 tháng 10 2018 lúc 20:09

Trong những năm 1940-1942, thực dân Anh tiến hành cuộc chiến tranh thuốc phiện, mở đầu quá trình xâm lược Trung Quốc. Tiếp theo đó,các nước đế quốc Âu, MĨ và Nhật Bản tranh nhau xâu xé nước này.Trung Quốc ngày càng bị phụ thuộc vào các nước đế quốc.

Bình luận (0)
Van Kien Le
Xem chi tiết
Lã Huyền Trang
8 tháng 10 2018 lúc 20:13

Văn hóa Phục hưng bắt nguồn từ Ý sau đó lan ra các nước Tây Âu khác và trở thành một phong trào lớn.

Nội dung: Phê phán giáo hội và xã hội phong kiến

Đề cao giá trị chân chính của con người

Đề cao khoa học tự nhiên

Ý nghĩa: Thúc đẩy nhân dân đấu tranh chống lại xã hội phong kiến. Mở ra một sự phát triển cao hơn cho văn hóa nhân loại

Bình luận (3)
Dũng Nguyễn
8 tháng 10 2018 lúc 17:38

Văn hóa phục hưng là khôi phục những tinh hoa văn hóa cổ đại Hi Lạp và Rô ma, đồng thời phát triển nó ở tầm cao mới.

Bình luận (3)
Diễm Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
3 tháng 8 2023 lúc 10:56

- Không bị chiêến tranh tàn phá 
- Có nhièu thành tựu KH - KT 
- Có nền sản xuất vũ khí phát triển cao, thu được nhiều lợi nhuận từ việc bán vũ khí trong chiến tranh 
- Trinh độ tập trung sản xuất và tư bản cao
- Nhà nước có sự điều chỉnh hợp lí 

Bình luận (0)
 Quỳnh Anh Shuy
Xem chi tiết
trần yến nhi
8 tháng 10 2018 lúc 14:44

- Ngày 2-12-1960, thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Cu-ba, từ đó đến nay quan hệ hữu nghị và hợp tác giúp đỡ nhau về nhiều mặt ngày càng được thiết lập chặt chẽ.

- Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Việt Nam, Cu-ba đã giúp đỡ nhiều mặt cả về vật chất và tinh thần.

- Các nhà lãnh đạo Cu-ba và Việt Nam đã nhiều lần thăm viếng lẫn nhau (Chủ tịch Phi-đen Cát-xtơ-rô đã nhiều lần thăm Việt Nam), càng khẳng định mối quan hệ đoàn kết, hữu nghị giữa hai nước từ ngày thiết lập quan hệ ngoại giao đến nay ngày càng tốt đẹp.

- Phi-đen Cát-xtơ-rô luôn coi trọng và ưu tiên phát triển mối quan hệ với Việt Nam, coi Việt Nam như một người anh em vô cùng thân thiết. Cũng như câu nói bất hủ của ông: “Vì Việt Nam, Cuba sẵn sàng hiến dâng cả máu của mình” đã được chứng minh và đi vào lịch sử mối quan hệ hai nước.

Bình luận (0)
Trần Thục Lê Ngân
24 tháng 9 2019 lúc 8:08

- Ngày 2-12-1960, thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Cu-ba, từ đó đến nay quan hệ hữu nghị và hợp tác giúp đỡ nhau về nhiều mặt ngày càng được thiết lập chặt chẽ.

- Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Việt Nam, Cu-ba đã giúp đỡ nhiều mặt cả về vật chất và tinh thần.

- Các nhà lãnh đạo Cu-ba và Việt Nam đã nhiều lần thăm viếng lẫn nhau (Chủ tịch Phi-đen Cát-xtơ-rô đã nhiều lần thăm Việt Nam), càng khẳng định mối quan hệ đoàn kết, hữu nghị giữa hai nước từ ngày thiết lập quan hệ ngoại giao đến nay ngày càng tốt đẹp.

- Phi-đen Cát-xtơ-rô luôn coi trọng và ưu tiên phát triển mối quan hệ với Việt Nam, coi Việt Nam như một người anh em vô cùng thân thiết. Cũng như câu nói bất hủ của ông: “Vì Việt Nam, Cuba sẵn sàng hiến dâng cả máu của mình” đã được chứng minh và đi vào lịch sử mối quan hệ hai nước.

Bình luận (0)
Mai Phuong
Xem chi tiết
Thời Sênh
8 tháng 10 2018 lúc 14:02
- Quý tộc, thương nhân trở nên giàu có nhờ việc cướp bóc của cải và tài nguyên từ các nước thuộc địa. - Họ mở rộng việc kinh doanh, lập công ty thương mại, đồn điền, bóc lột sức lao động của người làm thuê. Từ đó người làm thuê trở thành giai cấp vô sản. - Giai cấp vô sản được hình thành từ những người bị bóc lột, tước đoạt ruộng đất buộc phải làm trong các xí nghiệp và nhà máy của giai cấp tư sản. => Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa được hình thành.
Bình luận (0)