Lịch sử

Vân Vớ Vẩn
Xem chi tiết
Thời Sênh
18 tháng 10 2018 lúc 19:44

Câu 1:

Bảo vệ nhà Vua, triều đình

Câu 2

Nhà Lý chủ trương gả công chúa và ban chức tước cho các tù trưởng miền núi

- Đối với nhà Tống, Lý Công Uẩn giữ quan hệ
bình thường, tạo điều kiện cho nhân dân ở hai
bên biên giới có thể qua lại buôn bán.

- Để ổn định biên giới phía Nam, nhà Lý đã dẹp
tan cuộc tấn công của Cham-pa do nhà Tống
xúi giục. Sau đó quan hệ Đại Việt

- Champa trở
lại bình thường

Bình luận (1)
Lê Ngọc Ánh
18 tháng 10 2018 lúc 19:46

1,Nhà Lý sử dụng luật pháp để bảo vệ vua và cung điện.

2,Ngoại giao:

-Ngay sau khi lên ngôi, Lý Thái Tổ đã chủ động thiết lập quan hệ ngoại giao với đối tác quan trọng nhất đương thời là triều đình nhà Tống ở phương Bắc.

Quân đội:

-Gồm 2 bộ phận là cấm quân và quân địa phương.

-Thực hiện chính sách ''ngụ binh ư nông''.

-Quân đội nhà Lý gồm có các binh chủng :quân bộ và quân thủy , kỉ luật nghiêm minh ,được huấn luyện chu đáo và trang bị vũ khí.

Bình luận (2)
Kiêm Hùng
18 tháng 10 2018 lúc 21:15

Câu 1:

Sử dụng luật pháp để bảo vệ nhà Vua, triều đình

Câu 2:

+ Nhà Lý chủ trương gả công chúa và ban chức tước cho các tù trưởng miền núi

+ Đối với nhà Tống, Lý Công Uẩn giữ quan hệ bình thường, tạo điều kiện cho nhân dân ở hai bên biên giới có thể qua lại buôn bán.

+ Để ổn định biên giới phía Nam, nhà Lý đã dẹp tan cuộc tấn công của Cham-pa do nhà Tống xúi giục. Sau đó quan hệ Đại Việt

+ Champa trở lại bình thường

Bình luận (0)
Hoàng Tùng Dương
Xem chi tiết
Huỳnh lê thảo vy
18 tháng 10 2018 lúc 18:51

- Ngay từ khi thực dân phương Tây nổ súng xâm lược, nhân dân Đông Nam Á đã nổi dậy đấu tranh đấu bảo vệ Tổ quốc. Tuy nhiên, do thế lực đế quốc mạnh, chính quyền phong kiến nhiều nước lại không kiên quyết đánh giặc đến cùng, nên bọn thực dân đã hoàn thành xâm lược, áp dụng chính sách "chia để trị" để cai trị, vơ vét của cải của nhân dân
Chính sách cai trị của chính quyền thực dân càng làm cho mâu thuẫn dân tộc ở các nước Đông Nam Á thêm say sắt. hàng loạt phong trào đấu tranh nổ ra :
+ Ở In-đô-nê-xi-a. từ cuối thế kỉ XIX. nhiều tổ chức yêu nước của trí thức tư sản tiến bộ ra đời. Năm 1905. các tổ chức công đoàn thành lập và bắt đầu quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác, chuẩn bị cho sự ra dời tủa Đãnc Cộng sản < 1920). 
+ Ở Phi-líp-pin, cuộc Cách mạng 1896 - 1898, do giai cấp tư sản lãnh đạo chống thực dân Tây Ban Nha giành thắng lợi. dẫn tới sự thành lập nước Cộng hòa Phi-líp-pin, nhưng ngay sau đó lại bị đế quốc Mĩ thôn tính.
+ Ở Cam-pu-chia, có cuộc khởi nghĩa của A-cha Xoa lãnh đạo ờ Ta-keo (1863 - 1866), tiếp đó là khởi nghĩa của nhà sư Pu-côm-bô (1866 - 1867), có liên kết với nhân dân Việt Nam gây cho Pháp nhiều khó khăn.
+ Ở Lào. năm 1901, Pha-ca-đuốc lãnh đạo nhân dân Xa-van-na-khét tiến hành cuộc đấu tranh vũ trang. Cùng năm đó, cuộc khởi nghĩa ở cao nguyên Bô-lô-ven bùng nổ, lan sang cả Việt Nam, gây khó khăn cho thực dân Pháp irons quá trình cai trị, đến năm 1907 mới bị dập tắt.
+ Ở Việt Nam, sau khi triều đình Huế đầu hàng, phong trào Cần vương bùng nổ và quy tụ thành nhiều cuộc khởi nghĩa lớn (1885 - i 896). Phong trào nông dân Yên Thế do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo, kéo dài 30 năm (1884 — 1913) cũng gây nhiều khó khăn cho thực dân Pháp....

=> các cuộc cách mạng đều thất bại

Bình luận (0)
Phùng Tuệ Minh
18 tháng 10 2018 lúc 19:34

- Ngay từ khi thực dân phương Tây nổ súng xâm lược, nhân dân Đông Nam Á đã nổi dậy đấu tranh đấu bảo vệ Tổ quốc. Tuy nhiên, do thế lực đế quốc mạnh, chính quyền phong kiến nhiều nước lại không kiên quyết đánh giặc đến cùng, nên bọn thực dân đã hoàn thành xâm lược, áp dụng chính sách "chia để trị" để cai trị, vơ vét của cải của nhân dân
Chính sách cai trị của chính quyền thực dân càng làm cho mâu thuẫn dân tộc ở các nước Đông Nam Á thêm say sắt. hàng loạt phong trào đấu tranh nổ ra :
+ Ở In-đô-nê-xi-a. từ cuối thế kỉ XIX. nhiều tổ chức yêu nước của trí thức tư sản tiến bộ ra đời. Năm 1905. các tổ chức công đoàn thành lập và bắt đầu quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác, chuẩn bị cho sự ra dời tủa Đãnc Cộng sản < 1920). 
+ Ở Phi-líp-pin, cuộc Cách mạng 1896 - 1898, do giai cấp tư sản lãnh đạo chống thực dân Tây Ban Nha giành thắng lợi. dẫn tới sự thành lập nước Cộng hòa Phi-líp-pin, nhưng ngay sau đó lại bị đế quốc Mĩ thôn tính.
+ Ở Cam-pu-chia, có cuộc khởi nghĩa của A-cha Xoa lãnh đạo ờ Ta-keo (1863 - 1866), tiếp đó là khởi nghĩa của nhà sư Pu-côm-bô (1866 - 1867), có liên kết với nhân dân Việt Nam gây cho Pháp nhiều khó khăn.
+ Ở Lào. năm 1901, Pha-ca-đuốc lãnh đạo nhân dân Xa-van-na-khét tiến hành cuộc đấu tranh vũ trang. Cùng năm đó, cuộc khởi nghĩa ở cao nguyên Bô-lô-ven bùng nổ, lan sang cả Việt Nam, gây khó khăn cho thực dân Pháp irons quá trình cai trị, đến năm 1907 mới bị dập tắt.
+ Ở Việt Nam, sau khi triều đình Huế đầu hàng, phong trào Cần vương bùng nổ và quy tụ thành nhiều cuộc khởi nghĩa lớn (1885 - i 896). Phong trào nông dân Yên Thế do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo, kéo dài 30 năm (1884 — 1913) cũng gây nhiều khó khăn cho thực dân Pháp,...

Bình luận (0)
học
Xem chi tiết
đỗ lê nhật hà
18 tháng 10 2018 lúc 18:49

- Chính sách của người Hồi giáo: Quý tộc Hồi giáo ra sức chiếm đoạt ruộng đất của người Ấn, vừa thi hành cấm đoán đạo Hin – đu.

- Chính sách của người Mông Cổ: Thi hành nhiều biện pháp nhằm xóa bỏ sự kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo, khôi phục kinh tế, phát triển văn hóa Ấn Độ.

Bình luận (0)
Trần Diệu Linh
18 tháng 10 2018 lúc 18:50

* Những chính sách cai trị của người Hồi giáo (Vương triều Hồi giáo Đê-li):

- Các quý tộc Hồi giáo ra sức chiếm đoạt ruộng đất của người Ấn.

- Thi hành việc cấm đoán nghiệt ngã đạo Hin-đu.

- Mâu thuẫn dân tộc ngày càng trở nên căng thẳng.

* Những chính sách cai trị của người Mông Cổ (Vương triều Mô-gôn):

- Thực thi nhiều biện pháp nhằm xóa bỏ sự kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo.

- Khôi phục kinh tế và phát triển văn hoá Ấn Độ.

Bình luận (0)
Phạm Ngân
18 tháng 10 2018 lúc 19:22

Sự khác biệt về thực thi chính sách của hai vương triều mặc dù, đều do người nước ngoài cai trị Ấn độ :

Chính sách cai trị của Vương triều hồi giáo Đê-li (người Hồi giáo): Qúy tộc Hồi giáo chiếm đoạt ruộng đất của người Ấn, cấm đoán đạo Hin – đu, khiến mâu thuẫn dân tộc trở nên sâu sắc. Chính sách cai trị củaVương triều Ấn độ Mô-gôn (người Mông Cổ) : Xóa bỏ sự kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền hồi giáo, khôi phục kinh tế, phát triển văn hóa.

chúc bạn làm bài tốt + zui zẻ

Bình luận (0)
học
Xem chi tiết
Trần Diệu Linh
18 tháng 10 2018 lúc 18:41

* Kinh tế: sản xuất nông nghiệp phát triển

- Giảm tô thuế, bớt sưu dịch.

- Thực hiện chế độ quân điền: lấy đất công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân.

* Chính trị:

- Củng cố và hoàn thiện bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương nâng cao quyền lực của Hoàng đế.

- Mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài.

* Đối ngoại: với tiềm lực về kinh tế và quân sự: nhà Đường tiếp tục chính sách xâm lược các nước, lãnh thổ Trung Quốc được mở rộng.

⟹ Đất nước thống nhất, chính quyền vững mạnh, là cơ sở để đẩy mạnh phát triển kinh tế, Trung Quốc trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á.

Bình luận (0)
đỗ lê nhật hà
18 tháng 10 2018 lúc 18:47

Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường được thể hiện trên tất cả các lĩnh vực:

- Kinh tế: Phát triển đặc biệt là nông nghiệp được nhà nước quan tâm tạo điều kiện.

- Xã hội: Ổn định và phồn thịnh.

- Chính trị: Bộ máy nhà nước tiến bộ và ngày càng hoàn thiên.

- Đối ngoại: Trở thành một cường quốc cường thịnh nhất châu Á thời bấy giờ.

Bình luận (0)
học
Xem chi tiết
Trần Diệu Linh
18 tháng 10 2018 lúc 18:41

Ý nghĩa phong trào Văn hoá Phục Hưng
- Lên án giáo hội Ki tô, tấn công vào trật tự phong kiến, đánh bại tư tưởng phong kiến lỗi thời.
- Đây là cuộc đấu tranh đầu tiên của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến trên mặt trận văn hoá tư tưởng.
- Đề cao tự do, xây dựng thế giới quan tiến bộ.

Bình luận (0)
đỗ lê nhật hà
18 tháng 10 2018 lúc 18:47

- Nhằm khôi phục lại thành tầm cao mới của Rô-ma và Hy lạp, thúc đẩy kinh tế phát triển lên một tầm cao mới

Bình luận (0)
học
Xem chi tiết
Trần Diệu Linh
18 tháng 10 2018 lúc 18:42

Nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí là:

- Do yêu cầu phát triển của sản xuất, các thương nhân châu Âu cần nhiều vàng bạc, nguyên liệu và thị trường mới.

- Họ muốn tìm những con đường biển để sang buôn bán với Ấn Độ và các nước phương Đông.


Bình luận (0)
đỗ lê nhật hà
18 tháng 10 2018 lúc 18:45

Nguyên nhân:

+ Từ giữa thế kỷ XV, các thương nhân châu Âu cần rất nhiều nhiều vàng bạc, nguyên liệu và thị trường mới để phục vụ cho nhu cầu sản xuất.

+ Vì vậy, họ lên đường bất chấp nguy hiểm với hi vọng tìm thấy những “mảnh đất có vàng”, đồng thời để tìm ra những con đường biển sang buôn bán với các nước phương Đông.

-> Những chuyến đi này đã phát kiến ra nhiều vùng đất mới.

Bình luận (0)
học
Xem chi tiết
Trần Diệu Linh
18 tháng 10 2018 lúc 18:42

* Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rô-ma, người Giec-man đã:

- Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nhiều vương quốc mới của họ như vương quốc Ăng-glô Xắc-xông, Vương quốc Phơ-răng, Vương quốc Tây-gốt, Đông-gốt,… Sau này phát triển thành các vương quốc Anh, Pháp, Tây Ban Nha, I-ta-li-a,…

- Chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ rồi chia nhau, trong đó các tướng lĩnh quân sự và quý tộc được phân nhiều hơn.

- Người Giec-man cũng từ bỏ các tôn giáo nguyên thủy của mình và tiếp thu Ki-tô giáo. Họ xây dựng nhà thờ và tìm cách chiếm ruộng đất của nông dân, phong tặng đất đai theo tước vị cho các quý tộc và nhà thờ.

* Tác động:

- Hình thành 2 giai cấp cơ bản của chế độ phong kiến: lãnh chúa phong kiến và nông nô.

⟹ Quan hệ sản xuất phong kiến châu Âu được hình thành.

Bình luận (0)
đỗ lê nhật hà
18 tháng 10 2018 lúc 18:43

- Khi tràn vào lãnh thổ đế quốc Rô-ma người Giéc-man đã:

+ Thành lập vương triều mới của họ.

+ Chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ chia cho nhau.

- Tác động:

+ Người Giéc-man có nhiều ruộng đất hình thành giai cấp lãnh chúa phong kiến.

+ Còn nô lệ và nông dân biến thành giai cấp nông nô.

-> Hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu.

Bình luận (0)
hằng đinh thị thu
Xem chi tiết
Thời Sênh
18 tháng 10 2018 lúc 12:41

- Sau khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, Liên Xô phải chịu những tổn thất hết sức nặng nề: 27 triệu người chết, 32.000 xí nghiệp bị tàn phá, 710 thành phố và 70.000 làng mạc bị phá hủy, kinh tế phát triển chậm lại sau 10 năm.

Bình luận (0)
Huong San
18 tháng 10 2018 lúc 15:13

Sau khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, Liên Xô phải chịu những tổn thất hết sức nặng nề: 27 triệu người chết, 32.000 xí nghiệp bị tàn phá, 710 thành phố và 70.000 làng mạc bị phá hủy, kinh tế trì trệ, lún sâu vào khủng hoảng, phát triển chậm lại sau 10 năm. Vậy nên đảng và nhà nx Liên Xô cần đặt ra những cải cách cần thiết để khôi phục kinh tế

Bình luận (0)
Nguyen Phuong Thanh
16 tháng 9 2019 lúc 21:01

Sau khi chiến tranh thế giới thứ 2 thì đất nước liên xô bị thiệt hại nặng nề nên cần phải tiến hành khôi phục kinh tế

Bình luận (0)
Hoàng Nguyễn Thi Phúc
Xem chi tiết
Trần Diệu Linh
18 tháng 10 2018 lúc 11:45

Đông Âu ra đời trong hoàn cảnh nào?

A. Khi chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ

B. Hồng quân Liên Xô kéo quân vào Đông Âu truy kích quân phát xít Đức.

Bình luận (0)
Thời Sênh
18 tháng 10 2018 lúc 11:49

Đông Âu ra đời trong hoàn cảnh nào?

A. Khi chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ

B. Hồng quân Liên Xô kéo quân vào Đông Âu truy kích quân phát xít Đức.

Bổ sung kiến thức

Khi Hồng quân Liên Xô tiến vào lãnh thổ Đông Âu truy kích quân đội phát xít Đức, nhân dân các nước Đông Âu đã nhanh chóng nổi dậy và khởi nghĩa vũ tranh giành chính quyền và thành lập các nước dân chủ nhân dân

Bình luận (0)
Phùng Tuệ Minh
18 tháng 10 2018 lúc 11:59

Đông Âu ra đời trong hoàn cảnh nào?

A. Khi chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ

B. Hồng quân Liên Xô kéo quân vào Đông Âu truy kích quân phát xít Đức.

Cả hai đáp án này đều đúng nhé!

Bình luận (0)
hằng đinh thị thu
Xem chi tiết
Thời Sênh
18 tháng 10 2018 lúc 11:26

Giải quyết các tranh chấp giữa các quốc gia bằng các biện pháp hòa bình là xu hướng tất yếu không thể phủ nhận và được tuyệt đại đa số các nước trên thế giới ủng hộ. Giải quyết các tranh chấp giữa các quốc gia bằng các biện pháp hòa bình có thể hiểu là (1) giải quyết các tranh chấp thông qua đàm phán hòa bình (song phương hoặc đa phương) trên cơ sở luật pháp và thực tiễn quốc tế, bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau nhằm đi tới một giải pháp công bằng cho tất cả các bên, và (2) giải quyết các tranh chấp thông qua trung gian, hòa giải hoặc bằng các cơ chế tài pháp quốc tế như Tòa án Công lý Quốc tế, Tòa án Quốc tế về Luật Biển và các tòa trọng tài khác.

Bình luận (1)
Trần Diệu Linh
18 tháng 10 2018 lúc 11:29

Giải quyết các tranh chấp giữa các quốc gia bằng các biện pháp hòa bình là xu hướng tất yếu không thể phủ nhận và được tuyệt đại đa số các nước trên thế giới ủng hộ. Giải quyết các tranh chấp giữa các quốc gia bằng các biện pháp hòa bình có thể hiểu là (1) giải quyết các tranh chấp thông qua đàm phán hòa bình (song phương hoặc đa phương) trên cơ sở luật pháp và thực tiễn quốc tế, bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau nhằm đi tới một giải pháp công bằng cho tất cả các bên, và (2) giải quyết các tranh chấp thông qua trung gian, hòa giải hoặc bằng các cơ chế tài pháp quốc tế như Tòa án Công lý Quốc tế, Tòa án Quốc tế về Luật Biển và các tòa trọng tài khác.

Bình luận (0)
Phùng Tuệ Minh
18 tháng 10 2018 lúc 12:02

Giải quyết các tranh chấp giữa các quốc gia bằng các biện pháp hòa bình là xu hướng tất yếu không thể phủ nhận và được tuyệt đại đa số các nước trên thế giới ủng hộ. Giải quyết các tranh chấp giữa các quốc gia bằng các biện pháp hòa bình có thể hiểu là (1) giải quyết các tranh chấp thông qua đàm phán hòa bình (song phương hoặc đa phương) trên cơ sở luật pháp và thực tiễn quốc tế, bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau nhằm đi tới một giải pháp công bằng cho tất cả các bên, và (2) giải quyết các tranh chấp thông qua trung gian, hòa giải hoặc bằng các cơ chế tài pháp quốc tế như Tòa án Công lý Quốc tế, Tòa án Quốc tế về Luật Biển và các tòa trọng tài khác.

Thực tiễn quốc tế cho thấy, nhiều quốc gia trên thế giới (thậm chí cả các quốc gia có quan hệ ngoại giao hết sức thân thiện với nhau) sau một thời gian đàm phán không đạt kết quả đã đưa các tranh chấp ra giải quyết tại các tòa án quốc tế và thực hiện nghiêm chỉnh các phán quyết của Tòa. Các vụ điển hình đã được giải quyết tại Tòa án Công lý quốc tế là: Phân định vùng đặc quyền kinh tế ở vịnh Maine giữa Hoa Kỳ và Ca-na-đa năm 1984; giải quyết tranh chấp chủ quyền các đảo giữa Ma-lai-xia và In-đô-nê-xia năm 2003, giữa Xin-ga-po và Ma-lai-xia năm 2008…

Việc ngày 22/1/2013, Phi-lip-pin khởi kiện Trung Quốc ra Tòa án Trọng tài quốc tế được thành lập theo Phụ lục VII của Công ước Liên Hợp quốc về Luật Biển năm 1982 cũng là một biện pháp giải quyết hòa bình các tranh chấp trên biển được nhiều nước và cộng đồng quốc tế hoan nghênh, ủng hộ và đã được cơ quan tài phán quốc tế về Luật Biển của Liên Hợp quốc thụ lý bằng việc đã hoàn tất thủ tục đề cử các thẩm phán cho tòa án trọng tài quốc tế về Luật Biển.

Bình luận (0)