Lịch sử

Nhóc Lớn
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
10 tháng 5 2021 lúc 20:17

- Chỉ sau 17 năm (1771 - 1788), phong trào Tây Sơn đã lần lượt tiêu diệt 3 tập đoàn phong kiến Nguyễn, Trịnh, Lê, xoá bỏ sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài hơn 2 thế kỉ.

- Phong trào Tây Sơn đã đóng góp công lao vô cùng to lớn vào sự nghiệp thống nhất đất nước.

- Công lao của quân Tây Sơn trong việc thống nhất đất nước gắn liền với bảo vệ độc lập dân tộc.

 
Bình luận (1)
Phạm Hoàng Khánh Linh
10 tháng 5 2021 lúc 20:17

* Công lao của phong trào Tây Sơn trong việc thống nhất đất nước:

- Lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong và đánh tan quân xâm lược Xiêm:

+ Năm 1771, cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nổ ra tại ấp Tây Sơn (Bình Định).

+ Năm 1777, quân Tây Sơn đã lật đổ chính quyền của chúa Nguyễn, làm chủ phần đất từ Quảng Nam trở vào.

+ Từ năm 1784 đến năm 1785, quân Tây Sơn đánh bại quân xâm lược Xiêm với chiến thắng tiêu biểu ở Rạch Gầm - Xoài Mút.

- Lật đổ chính quyền Lê - Trịnh ở Đàng Ngoài:

+ Trong những năm 1786 - 1788, phong trào Tây Sơn đã lần lượt lật đổ hai tập đoàn phong kiến Lê - Trịnh, làm chủ toàn bộ đất nước.

+ Phong trào Tây Sơn đánh tan quân xâm lược nhà Thanh, giữ vững độc lập dân tộc.

* Đánh giá:

- Chỉ sau 17 năm (1771 - 1788), phong trào Tây Sơn đã lần lượt tiêu diệt 3 tập đoàn phong kiến Nguyễn, Trịnh, Lê, xoá bỏ sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài hơn 2 thế kỉ.

- Phong trào Tây Sơn đã đóng góp công lao vô cùng to lớn vào sự nghiệp thống nhất đất nước.

- Công lao của quân Tây Sơn trong việc thống nhất đất nước gắn liền với bảo vệ độc lập dân tộc.

 

Bình luận (4)
❤X༙L༙R༙8❤
10 tháng 5 2021 lúc 20:17

* Công lao của phong trào Tây Sơn trong việc thống nhất đất nước:

- Lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong và đánh tan quân xâm lược Xiêm:

+ Năm 1771, cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nổ ra tại ấp Tây Sơn (Bình Định).

+ Năm 1777, quân Tây Sơn đã lật đổ chính quyền của chúa Nguyễn, làm chủ phần đất từ Quảng Nam trở vào.

+ Từ năm 1784 đến năm 1785, quân Tây Sơn đánh bại quân xâm lược Xiêm với chiến thắng tiêu biểu ở Rạch Gầm - Xoài Mút.

- Lật đổ chính quyền Lê - Trịnh ở Đàng Ngoài:

+ Trong những năm 1786 - 1788, phong trào Tây Sơn đã lần lượt lật đổ hai tập đoàn phong kiến Lê - Trịnh, làm chủ toàn bộ đất nước.

+ Phong trào Tây Sơn đánh tan quân xâm lược nhà Thanh, giữ vững độc lập dân tộc.

* Đánh giá:

- Chỉ sau 17 năm (1771 - 1788), phong trào Tây Sơn đã lần lượt tiêu diệt 3 tập đoàn phong kiến Nguyễn, Trịnh, Lê, xoá bỏ sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài hơn 2 thế kỉ.

- Phong trào Tây Sơn đã đóng góp công lao vô cùng to lớn vào sự nghiệp thống nhất đất nước.

- Công lao của quân Tây Sơn trong việc thống nhất đất nước gắn liền với bảo vệ độc lập dân tộc.



 

Bình luận (2)
Thư Thái
Xem chi tiết
Hà Phương
11 tháng 5 2021 lúc 21:15

-tôn trọng những nét đẹp truyền thống văn hóa mà ông cha ta để lại: những món ăn dân tộc, áo dài truyền thống,...

-bảo vệ di sản văn hóa: giữ gìn sạch đẹp các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh; không lạm dụng tiếng nước ngoài, những từ ngữ khó hiểu,...

Bình luận (0)
Phượng Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm An Thanh Thảo
Xem chi tiết
Vie-Vie
10 tháng 5 2021 lúc 19:47

Lí do : Đây là một cuộc khởi nghĩa mang tính chất sống còn vì dân . Nghĩa quân Tây Sơn đã đề ra khẩu hiệu hợp với lòng dân , nhất là dân nghèo: "Lấy của người giàu chia cho dân nghèo", xóa nợ cho nông dân và bãi bỏ nhiều thứ thuế. Cũng vì chính quyền họ Nguyễn ở Đàng trong làm cho cs của nhân dân cực khổ ,lầm than .

Ủng hộ bằng cách :Tham gia chiến đấu , giúp sức cho phong trào , tuyên truyền mọi người tham gia phong trào 

Bình luận (0)
nguyễn mạnh trường
Xem chi tiết
minh nguyet
10 tháng 5 2021 lúc 19:28

* Giống nhau:

- Đều là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, nằm trong chiến lược toàn cầu phản cách mạng của Mĩ những năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai. 

- Đều chung mục tiêu là chống phá cách mạng miền Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ. 

- Đều có sự tham gia và chi phối của tiền của, vũ khí và cố vấn quân sự Mĩ. 

- Đều bị thất bại.

* Khác nhau:

Đặc điểm

Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”

Chiến lược “Chiến tranh cục bộ”

Âm mưu

 “dùng người Việt đánh người Việt”.

Mĩ giành lại thế chủ động trên chiến trường, đẩy ta trở về thế phòng ngự, bị động.

Thủ đoạn và hành động

“Ấp chiến lược” được coi như “xương sống”

Thực hiện chiến lược hai gọng kìm “tìm diệt” và “bình định”

Lực lượng tham gia

Lực lượng chủ lực là quân đội Sài Gòn, có sự hỗ trợ của cố vấn quân sự Mĩ

Quân đội Mĩ, quân đồng minh và quân đội Sài Gòn. Nhưng chủ yếu là quân đội Mĩ và quân đồng minh.

Địa bàn

Miền Nam

Bình định miền Nam, mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc.

Tính chất ác liệt

Không ác liệt bằng chiến lược “Chiến tranh cục bộ”

Là hình thức chiến tranh xâm lược cao nhất, là chiến dịch duy nhất mà Mĩ trực tiếp huy động quân viễn chinh sang tham chiến ở chiến trường miền Nam, tăng cường bắn phá miền Bắc.


 

Bình luận (0)
Hue Man Chau
Xem chi tiết
Nhóc Lớn
Xem chi tiết
LV ` Thảo Uyên✿
14 tháng 5 2021 lúc 18:54

Cách mà họ Khúc và họ Dương xây dựng nền tự chủ là :

+ Đặt lại đơn vụ hành chính

+ Cử người trông coi tới tận xã

+ Định lại mức thuế, bãi bỏ thứ thuế lao dịch.

+ Lập lại sổ hộ khẩu

 

Bình luận (0)
Hue Man Chau
Xem chi tiết
Tram Vo
17 tháng 7 2021 lúc 22:14

Theo em, nếu như đất nước Việt Nam không bị chia cắt, không bị thực dân Pháp, đế quốc Mĩ tàn phá thì có lẽ bây giờ chúng ta đã và đang trở thành những cường quốc kinh tế công nghiệp lớn, có vị thế trong khu vực và thế giới. Điều đó, hoàn toàn có thể nghĩ tới, bởi vì trải qua hàng chục năm bị chiến tranh, đất nước ta đã có những lúc rơi vào thế trận "ngàn cân treo sợi tóc", nhưng rồi chúng ta vẫn vực dậy và đứng lên, đoàn kết và đánh đuổi bọn xâm lược mang lại nền độc lập cho đất nước. 

Ba mươi năm chốngTD Pháp, bốn mươi năm đánh Mĩ, đất nước ta còn lại sau chiến tranh chỉ là đống tro tàn. Vậy mà chúng ta vẫn đã cố gắng vươn lên, học hỏi, tiếp thu nền khoa học mới từ bên ngoài để đưa đất nước phát triển theo côn đường XHCN. Ngày nay, chúng ta tuy vẫn còn là một nước nông nghiệp nhưng không thể phủ nhận sự vươn lên và cố gắng của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta. Dù xuất phát sau, nhưng chúng ta vẫn cố gắng phát triển từng ngày được nhiều bạn bè quốc tế và khu vực công nhận.

Bình luận (0)
Trương Ngọc Khánh My
Xem chi tiết
Trịnh Long
10 tháng 5 2021 lúc 17:02

1. 

* Cuối thế kỉ XIX một trào lưu cải cách diễn ra rầm rộ ở VIệt Nam nhưng kết cục là không được thực hiện, rốt cuộc cơ hội duy tân bị bỏ qua. Nguyên nhân:

 

- Các đề nghị cải cách có những hạn chế:

 

+ Vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc.

 

+ Chưa xuất phát từ những vấn đề cơ bản của thời đại: giải quyết hai mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.

 

- Triều đình phong kiến đứng đầu là vua Tự Đức bảo thủ, cự tuyệt mọi đề nghị cải cách: thực hiện chính sách "bế quan tỏa cảng" không giao lưu với nước ngoài

 

- Tiềm lực kinh tế - xã hội của VN lúc đó không có đủ cơ sở để tiến hành cải cách.

Bây giờ , người dân đc đóng góp ý kiến để xây dựng bộ máy nhà nước , xã hội.

Bình luận (0)
:333 ko có tên
10 tháng 5 2021 lúc 17:59

1. 

* Cuối thế kỉ XIX một trào lưu cải cách diễn ra rầm rộ ở VIệt Nam nhưng kết cục là không được thực hiện, rốt cuộc cơ hội duy tân bị bỏ qua. Nguyên nhân:

 

- Các đề nghị cải cách có những hạn chế:

 

+ Vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc.

 

+ Chưa xuất phát từ những vấn đề cơ bản của thời đại: giải quyết hai mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.

 

- Triều đình phong kiến đứng đầu là vua Tự Đức bảo thủ, cự tuyệt mọi đề nghị cải cách: thực hiện chính sách "bế quan tỏa cảng" không giao lưu với nước ngoài

 

- Tiềm lực kinh tế - xã hội của VN lúc đó không có đủ cơ sở để tiến hành cải cách.

Bây giờ , người dân đc đóng góp ý kiến để xây dựng bộ máy nhà nước , xã hội.

Bình luận (0)
Trương Ngọc Khánh My
Xem chi tiết
(╯°□°)--︻╦╤─ ------
10 tháng 5 2021 lúc 16:50

Mục tiêu: bảo vệ xóm làng, cuộc sống của mình, không phải là khôi phục chế độ phong kiến, bảo vệ ngôi vua như các cuộc khởi nghĩa cùng thời.

- Lãnh đạo: không phải các văn thân, sĩ phu mà là những người xuất thân từ nông dân với những phẩm chất đặc biệt (tiêu biểu là Hoàng Hoa Thám): căm thù đế quốc, phong kiến, mưu trí, dũng cảm, sáng tạo, trung thành với quyền lợi của những người cùng cảnh ngộ, hết sức thương yêu nghĩa quân.

- Lực lượng tham gia: đều là những người nông dân cần cù, chất phác, yêu cuộc sống.

- Địa bàn hoạt động: khởi nghĩa Yên Thế nổ ra ở vùng rừng núi trung du Bắc Kì.

- Về cách đánh: nghĩa quân Yên Thế có lối đánh linh hoạt, cơ động, giảng hòa khi cần thiết,...

- Thời gian tồn tại: cuộc khởi nghĩa tồn tại dai dẳng suốt 30 năm, gây cho địch nhiều tổn thất.

- Ý nghĩa: khởi nghĩa Yên Thế tiêu biểu cho tinh thần quật khởi của nông dân, có tác dụng làm chậm quá trình xâm lược, bình định vùng trung du và miền núi phía Bắc của thực dân Pháp.

- Tính chất: là một phong trào yêu nước, không nằm trong phong trào Cần Vương.



 

 

Bình luận (0)
Trịnh Long
10 tháng 5 2021 lúc 16:52

Khác nhau:

- Cuộc khởi nghĩa Hương Khê của Phan Đình Phùng:

diễn ra ở vùng núi Hương Khê Hà Tĩnh,nghĩa quân đã đánh thắng được nhiều trận và dành thắng lợi tuy nhiên do không có đường lối chinh sách đánh trận hợp lý nên khởi nghĩa mau chóng bị đàn áp.

- Cuộc khởi nghĩa Yên Thế:

diễn ra ở vùng núi phía bắc,khởi nghĩa do Hoàng Hoa Thám chỉ huy,cuộc khởi nghĩa có qui mô rộng hơn,thu hút được đông đảo nhân dân tham gia,bên cạnh đó,nhờ chính sách hợp lí nên khởi nghĩa kéo dài rất lâu đến hơn 10 năm.

Giống nhau:

Cả hai cuộc khởi nghĩa đều cho thấy tinh thần yêu nước nồng nàn của nhân dân Việt Nam, đồng thời khắc sâu mối thù của quân dân ta với thực dân Pháp dã man.Thêm đó,do các cuộc khởi nghĩa thời kỳ này do chưa có đường lối đúng đắn nên dễ dàng bị đàn áp.Các cuộc khởi nghĩa thời kỳ này đã tạo tiền đề cho hàng loạt các cuộc khởi nghĩa mới của đầu thế kỷ 20 dành thắng lợi.

Bình luận (0)