Lịch sử

trần vũ hoàng phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Duy
7 giờ trước (20:12)
ĐiểmChiến tranh đặc biệt (1961-1965)Chiến tranh cục bộ (1965-1968)Việt Nam hóa chiến tranh (1969-1973)
Mục tiêuNgăn chặn sự lấn chiếm của Cộng sảnHạ nhiệt tình hình chiến tranh, tìm kiếm giải pháp chính trịRút quân và trao quyền cho quân đội miền Nam Việt Nam
Quân sốTăng cường quân số và cơ sở hậu cầnTăng cường quân sốGiảm quân số, tăng cường hỗ trợ quân sự và kinh tế cho miền Nam Việt Nam
Chiến thuậtTập trung vào chiến lược tác chiến đặc biệt (gồm cả tiểu đoàn lưỡng đạo)Chiến tranh kinh tế, quảng bá công lý dân sự và thực hiện chiến lược cơ sở dân sựTập trung vào chiến lược Vietnamization, tăng cường huấn luyện quân đội miền Nam và giảm phụ thuộc vào quân Mỹ
Hậu quảGây ra nhiều tổn thất cho dân dụ cộng, tăng sự phản đối trong và ngoài nướcTăng sự phản đối trong và ngoài nước, chia rẽ trong chính phủ MỹRút quân Mỹ khỏi miền Nam, tăng sự ổn định tạm thời và cho phép người Mỹ đàm phán hòa bình
Kết quảMỹ tăng cường quân số và hoạt động quân sự, nhưng không thể đảo ngược tình hìnhKhông đạt được mục tiêu cải thiện tình hình chiến tranhMỹ giảm quân số và rút lui, nhường quyền cho miền Nam, nhưng không ngăn chặn được sự lấn chiếm của Bắc Việt Nam
      
Bình luận (2)
hoàng gia bảo 9a6
7 giờ trước (20:36)

Tham Khảo nha Bạn:

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy chi
Xem chi tiết
Minh Phương
22 giờ trước (5:01)

a) Đúng
b) Sai
c) Đúng
d) Sai

 

Bình luận (1)
Nguyễn Việt Dũng
17 giờ trước (10:23)

a) Đúng. Đoạn tư liệu cung cấp thông tin về thành tựu văn học của cư dân Văn Lang - Âu Lạc, thể hiện qua sự phát triển của nền văn học truyền miệng với nhiều tác phẩm tiêu biểu như: truyện Lạc Long Quân và Âu Cơ, Sơn Tinh - Thủy Tinh, Tháng Gióng, Bánh chưng, bánh giầy, Trầu cau,...

b) Sai. Đoạn tư liệu không đề cập đến việc cư dân Văn Lang - Âu Lạc có chữ viết riêng hay nền văn học viết phát triển. Hiện tại, chưa có bằng chứng khảo cổ học nào chứng minh cho điều này.

c) Đúng. Đoạn tư liệu khẳng định sự phong phú của kho tàng văn học dân gian Văn Lang - Âu Lạc với nhiều thể loại như thần thoại, truyền thuyết, cổ tích,...

d) Sai. Các truyện như Lạc Long Quân và Âu Cơ, Sơn Tinh - Thủy Tinh, Tháng Gióng là những truyện truyền thuyết, sử thi mang yếu tố hư cấu, phản ánh quan niệm về thế giới, con người của cư dân Văn Lang - Âu Lạc, không phải kể về các nhân vật lịch sử có thật.

Bình luận (0)
Tài khoản đã bị khóa!!!
6 giờ trước (21:03)

a) đúng
b) sai
c) đúng
d) sai

Bình luận (0)
ng tình của bạn
Xem chi tiết
Coin Hunter
Hôm qua lúc 21:57

TK:

Vì:

♦ Từ cuối thế kỉ XIV, nhà Trần lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng: chính trị bất ổn, sản xuất trì trệ, các cuộc khởi nghĩa của nông dân chống lại triều đình phong kiến diễn ra khắp nơi. Triều Trần suy yếu đến mức không còn khả năng bảo vệ sự an toàn của đất nước, bất lực trước các cuộc tấn công của Chăm-pa và những yêu sách ngang ngược của nhà Minh. Bối cảnh lịch sử đó đã đặt ra yêu cầu khách quan cho Đại Việt lúc này là phải giải quyết khủng hoảng kinh tế - xã hội, thủ tiêu những yếu tố cát cứ của quý tộc Trần; xây dựng, củng cố đất nước về mọi mặt.

♦ Nhằm đáp ứng những yêu cầu mà lịch sử đặt ra, trong khoảng 28 năm tham dự vào chính sự dưới triều Trần và 7 năm nắm chính quyền dưới triều Hồ, Hồ Quý Ly đã tiến hành một loạt các biện pháp cải cách táo bạo và quyết liệt trên nhiều lĩnh vực, như: chính trị, quân sự, kinh tế, xã hội và văn hóa - giáo dục.

Về chính trị: Hồ Quý Ly đã sửa đổi chế độ hành chính; ban hành quy chế về hệ thống quan lại địa phương; cải cách nghi lễ của triều đình và y phục của quan lại theo hướng quy củ, thống nhất và chuyên nghiệp.

Về kinh tế:

+ Năm 1396, Hồ Quý Ly cho ban hành tiền giấy (mang tên: “thông bảo hội sao”) - đây được coi là loại tiền giấy đầu tiên trong lịch sử Việt Nam.

+ Năm 1397, Hồ Quý Ly đặt phép hạn điền, nhằm hạn chế sở hữu ruộng tư. Chính sách này đã đánh mạnh vào chế độ điền trang của quý tộc nhà Trần và ruộng tư của địa chủ lớn, giúp nông dân có thêm ruộng đất để cày cấy và tăng thêm nguồn thu sưu thuế cho nhà nước.

+ Năm 1402, Hồ Quý Ly tiếp tục ban hành chính sách thống nhất đơn vị đo lường trong cả nước; cải cách thuế đinh và tô ruộng. Theo đó: thuế đinh chỉ thu đối với người có ruộng, người ít ruộng nộp thuế nhẹ đi, người không có ruộng và hạng cô quả không phải nộp thuế. Nhìn chung, chính sách tô thuế này có phần nhẹ nhàng và công bằng hơn so với trước, góp phần giúp giảm gánh nặng cho nhân dân.

Về quân sự - quốc phòng:

Hồ Quý Ly thực hiện việc chấn chỉnh và tăng cường lực lượng quân đội chính quy: tuyển chọn những người giỏi võ nghệ, có năng lực làm tướng chỉ huy; thải hồi những binh sĩ già yếu.

+ Ông cũng cho xây dựng lại binh chế, chia đặt lại tổ chức quân đội theo hướng quy củ, chặt chẽ, đặt dưới sự chỉ huy thống nhất của triều đình.

+ Việc cải tiến vũ khí, tăng cường trang bị quốc phòng, xây dựng hệ thống phòng thủ quốc gia cũng được quan tâm.

- Về xã hội:

+ Năm 1401, Hồ Quý Ly ban hành phép hạn nô, giới quý tộc bị hạn chế số lượng nô tì. Phép hạn nô cùng với phép hạn điền về cơ bản đã làm suy sụp thế lực của tầng lớp quý tộc nhà Trần và nền kinh tế điền trang, tăng cường thế lực cho nhà nước phong kiến.

+ Bên cạnh đó, năm 1403, Hồ Quý Ly còn cho đặt Quảng tế (cơ quan trông coi việc y tế) để chữa bệnh cho nhân dân,…

- Về văn hóa - giáo dục:

Hồ Quý Ly đã chấn chỉnh lại Phật giáo và Nho giáo. Ông đã hạn chế Phật giáo, Đạo giáo, đề cao Nho giáo nhưng là Nho giáo thực dụng, chống giáo điều, kết hợp với tinh thần Pháp gia.

+ Hồ Quý Ly phản đối lối học sáo rỗng, nhắm mắt học vẹt lời nói của cổ nhân để xét việc trước mắt. Năm 1392, Hồ Quý Ly soạn sách “Minh Đạo” gồm 14 thiên đưa ra những kiến giải xác đáng về Khổng Tử và những nghi vấn có căn cứ về sách “Luận ngữ” - một trong những tác phẩm kinh điển của nho giáo.

+ Hồ Quý Ly là vị vua đầu tiên trong lịch sử Việt Nam quyết định dùng chữ Nôm để chấn hưng nền văn hóa dân tộc, cho dịch các kinh, thư, thi. Chính ông đã dịch thiên “Vô dật” trong Kinh thư ra chữ Nôm để dạy vua và hoàng tử, hậu phi, con cái nhà quan, cung nữ; soạn sách Thi nghĩa (giải thích Kinh thi) bằng chữ Nôm; làm thơ Nôm.

+ Hồ Quý Ly rất quan tâm đến việc cải cách, nâng cao tính hiệu quả và thực tiễn của giáo dục, thi cử. Ông đã cho mở rộng hệ thống giáo dục ở địa phương, đặt các học quan, cấp học điền và định lại phép thi cho có quy củ.

=> Qua quá trình và nội dung của các chính sách cải cách đất nước, có thể thấy, Hồ Quý Ly là một nhà cải cách lớn, có tầm nhìn, năng lực, sự quyết đoán, tinh thần dân tộc và ý thức tự cường.

♦ Trong bối cảnh đất nước đang khủng hoảng nghiêm trọng và đòi hỏi phải tiến hành đổi mới, thì những chính sách cải cách của Hồ Quý Ly đã phần nào đáp ứng được yêu cầu lịch sử; góp phần ổn định tình hình kinh tế - xã hội, củng cố tiềm lực đất nước.

Bình luận (0)
Tài khoản đã bị khóa!!!
12 giờ trước (15:24)

Tham khảo

♦ Từ cuối thế kỉ XIV, nhà Trần lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng: chính trị bất ổn, sản xuất trì trệ, các cuộc khởi nghĩa của nông dân chống lại triều đình phong kiến diễn ra khắp nơi. Triều Trần suy yếu đến mức không còn khả năng bảo vệ sự an toàn của đất nước, bất lực trước các cuộc tấn công của Chăm-pa và những yêu sách ngang ngược của nhà Minh. Bối cảnh lịch sử đó đã đặt ra yêu cầu khách quan cho Đại Việt lúc này là phải giải quyết khủng hoảng kinh tế - xã hội, thủ tiêu những yếu tố cát cứ của quý tộc Trần; xây dựng, củng cố đất nước về mọi mặt.

♦ Nhằm đáp ứng những yêu cầu mà lịch sử đặt ra, trong khoảng 28 năm tham dự vào chính sự dưới triều Trần và 7 năm nắm chính quyền dưới triều Hồ, Hồ Quý Ly đã tiến hành một loạt các biện pháp cải cách táo bạo và quyết liệt trên nhiều lĩnh vực, như: chính trị, quân sự, kinh tế, xã hội và văn hóa - giáo dục.

Về chính trị: Hồ Quý Ly đã sửa đổi chế độ hành chính; ban hành quy chế về hệ thống quan lại địa phương; cải cách nghi lễ của triều đình và y phục của quan lại theo hướng quy củ, thống nhất và chuyên nghiệp.

Về kinh tế:

+ Năm 1396, Hồ Quý Ly cho ban hành tiền giấy (mang tên: “thông bảo hội sao”) - đây được coi là loại tiền giấy đầu tiên trong lịch sử Việt Nam.

+ Năm 1397, Hồ Quý Ly đặt phép hạn điền, nhằm hạn chế sở hữu ruộng tư. Chính sách này đã đánh mạnh vào chế độ điền trang của quý tộc nhà Trần và ruộng tư của địa chủ lớn, giúp nông dân có thêm ruộng đất để cày cấy và tăng thêm nguồn thu sưu thuế cho nhà nước.

+ Năm 1402, Hồ Quý Ly tiếp tục ban hành chính sách thống nhất đơn vị đo lường trong cả nước; cải cách thuế đinh và tô ruộng. Theo đó: thuế đinh chỉ thu đối với người có ruộng, người ít ruộng nộp thuế nhẹ đi, người không có ruộng và hạng cô quả không phải nộp thuế. Nhìn chung, chính sách tô thuế này có phần nhẹ nhàng và công bằng hơn so với trước, góp phần giúp giảm gánh nặng cho nhân dân.

Về quân sự - quốc phòng:

Hồ Quý Ly thực hiện việc chấn chỉnh và tăng cường lực lượng quân đội chính quy: tuyển chọn những người giỏi võ nghệ, có năng lực làm tướng chỉ huy; thải hồi những binh sĩ già yếu.

+ Ông cũng cho xây dựng lại binh chế, chia đặt lại tổ chức quân đội theo hướng quy củ, chặt chẽ, đặt dưới sự chỉ huy thống nhất của triều đình.

+ Việc cải tiến vũ khí, tăng cường trang bị quốc phòng, xây dựng hệ thống phòng thủ quốc gia cũng được quan tâm.

- Về xã hội:

+ Năm 1401, Hồ Quý Ly ban hành phép hạn nô, giới quý tộc bị hạn chế số lượng nô tì. Phép hạn nô cùng với phép hạn điền về cơ bản đã làm suy sụp thế lực của tầng lớp quý tộc nhà Trần và nền kinh tế điền trang, tăng cường thế lực cho nhà nước phong kiến.

+ Bên cạnh đó, năm 1403, Hồ Quý Ly còn cho đặt Quảng tế (cơ quan trông coi việc y tế) để chữa bệnh cho nhân dân,…

- Về văn hóa - giáo dục:

Hồ Quý Ly đã chấn chỉnh lại Phật giáo và Nho giáo. Ông đã hạn chế Phật giáo, Đạo giáo, đề cao Nho giáo nhưng là Nho giáo thực dụng, chống giáo điều, kết hợp với tinh thần Pháp gia.

+ Hồ Quý Ly phản đối lối học sáo rỗng, nhắm mắt học vẹt lời nói của cổ nhân để xét việc trước mắt. Năm 1392, Hồ Quý Ly soạn sách “Minh Đạo” gồm 14 thiên đưa ra những kiến giải xác đáng về Khổng Tử và những nghi vấn có căn cứ về sách “Luận ngữ” - một trong những tác phẩm kinh điển của nho giáo.

+ Hồ Quý Ly là vị vua đầu tiên trong lịch sử Việt Nam quyết định dùng chữ Nôm để chấn hưng nền văn hóa dân tộc, cho dịch các kinh, thư, thi. Chính ông đã dịch thiên “Vô dật” trong Kinh thư ra chữ Nôm để dạy vua và hoàng tử, hậu phi, con cái nhà quan, cung nữ; soạn sách Thi nghĩa (giải thích Kinh thi) bằng chữ Nôm; làm thơ Nôm.

+ Hồ Quý Ly rất quan tâm đến việc cải cách, nâng cao tính hiệu quả và thực tiễn của giáo dục, thi cử. Ông đã cho mở rộng hệ thống giáo dục ở địa phương, đặt các học quan, cấp học điền và định lại phép thi cho có quy củ.

=> Qua quá trình và nội dung của các chính sách cải cách đất nước, có thể thấy, Hồ Quý Ly là một nhà cải cách lớn, có tầm nhìn, năng lực, sự quyết đoán, tinh thần dân tộc và ý thức tự cường.

♦ Trong bối cảnh đất nước đang khủng hoảng nghiêm trọng và đòi hỏi phải tiến hành đổi mới, thì những chính sách cải cách của Hồ Quý Ly đã phần nào đáp ứng được yêu cầu lịch sử; góp phần ổn định tình hình kinh tế - xã hội, củng cố tiềm lực đất nước.

Bình luận (0)
Khắc Lai Ân
7 giờ trước (20:13)

Nói Hồ Quý Ly là nhà cải cách lớn, táo bạo vì: 

Ông còn khá gấp gáp trong việc cải cách các vấn đề xã hỗi của đất nước

Ông còn chưa nắm rõ một số vấn đề thật sự trong vấn đề xã hội, cải cách quá vội vàng

Ông chú ý nhiều đến cải cách quân sự hơn nhiều

=> Công cuộc cải cách của ông mang tính chủ quan, dù ông chưa thật sự nắm rõ tình hình đất nước nhưng vẫn quyết định cải cách

Bình luận (0)
trần vũ hoàng phúc
Xem chi tiết
hoàng gia bảo 9a6
Hôm qua lúc 21:12
 Chiến lược chiến tranh đặc biệt: Đây là chiến lược ban đầu của Mỹ, tập trung vào sử dụng quân sự mạnh mẽ và công nghệ tiên tiến để tiêu diệt lực lượng cách mạng Việt Nam. Mục tiêu là loại bỏ tổ chức cách mạng và phá hủy cơ sở hạ tầng. Chiến lược chiến tranh cục bộ: Sau chiến lược đặc biệt, Mỹ chuyển sang chiến lược này, tập trung vào các cuộc tấn công cục bộ nhằm phá hủy lực lượng cách mạng và tạo ra tình thế quân sự cho phía Mỹ. Chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh: Đây là chiến lược cuối cùng của Mỹ, nhằm chuyển trách nhiệm chính trong cuộc chiến tranh sang lực lượng quân đội Việt Nam Cộng hòa, trong khi Mỹ rút lui dần dần. Mục tiêu là giảm thiểu sự tham gia trực tiếp của quân đội Mỹ và tạo điều kiện cho việc giải quyết chính trị tại Việt Nam.
Bình luận (0)
Ngọc Anh
Xem chi tiết

Nội dung nào sau đây phản ánh điểm tiến bộ của luật pháp Việt Nam thời phong kiến?

A. bảo vệ sức kéo trong nông nghiệp

B. Bảo vệ quyền lực tuyệt đối của nhà vua

C. Khuyến khích phát triển ngoại thương

D. Hạn chế sự phát triển của tôn giáo du nhập

Bình luận (0)
trần vũ hoàng phúc
Xem chi tiết
vuaditvit
Xem chi tiết
Trần Văn Việt Hùng
Xem chi tiết
hoàng gia bảo 9a6
Hôm qua lúc 20:02
Câu 1 :Hiệp định Genève năm 1954 đánh dấu thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp vì nó giải quyết được vấn đề chính trị, chấm dứt chiến tranh và tạo điều kiện cho sự độc lập của Việt Nam.Câu 2 :Bài học kinh nghiệm từ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp là tầm quan trọng của đoàn kết quốc gia, sự kiên nhẫn và quyết tâm trong việc đạt được độc lập và tự do.Câu 3:Chiến lược “Việt Nam hóa CT” tập trung vào việc tăng cường sức mạnh của Việt Nam trong cuộc chiến tranh, trong khi chiến lược “CT cục bộ” tập trung vào việc giữ vững quyền lực của Mỹ trong khu vực.Câu 4 : Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước bao gồm lòng yêu nước, đoàn kết quốc gia và sự hỗ trợ quốc tế. Ý nghĩa lịch sử là sự độc lập và thống nhất đất nước sau nhiều năm chiến tranh.
Bình luận (1)
Nguyễn Quang Minh
Hôm qua lúc 20:23

Câu 1: Hiệp định Geneva năm 1954 là một sự kiện lịch sử quan trọng đánh dấu thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp vì nó kết thúc cuộc Chiến tranh Đông Dương (1946-1954) và đưa ra các điều kiện cho Việt Nam độc lập. Hiệp định này chia cắt Việt Nam thành hai phần tại dải phân cực 17, tạm thời tại lĩnh vực Bắc và Nam, tạo điều kiện cho việc tiến hành cuộc bầu cử tự do dân chủ cũng như việc tham gia hòa bình tại quốc tế. Câu 2: Từ nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, ta có thể rút ra bài học kinh nghiệm cho công cuộc bảo vệ tổ quốc hiện nay như sự đoàn kết của toàn dân tộc, sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng và Chính phủ, sự kiên nhẫn, quyết tâm và sự hy sinh cao cả của lực lượng vũ trang, và việc khai thác tối đa các yếu tố lợi thế về địa lý, dân số, và tình hình quốc tế. Câu 3: Chiến lược "Việt Nam hóa CT" của Mỹ trong Chiến tranh Việt Nam là nỗ lực để đưa các chiến thuật và chiến lược quân sự hiện đại của Mỹ vào cuộc chiến ở Việt Nam, trong khi chiến lược "CT cục bộ" tập trung vào việc hỗ trợ và đào tạo lực lượng quân sự và vũ trang cục bộ, như Quân đội Việt Nam Cộng hòa và các lực lượng địa phương, để họ có thể tự bảo vệ và duy trì ổn định ở các khu vực cụ thể. Câu 4: Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975) là do sự đoàn kết toàn dân tộc, khả năng chiến đấu kiên cường và sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng Cộng sản Việt Nam, sự hỗ trợ quốc tế đến từ các nước bạn và phong trào toàn cầu chống chiến tranh, cùng với việc tận dụng các yếu tố lợi thế về địa lý và dân số. Ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến này là việc giữ vững độc lập, chủ quyền và thống nhất của Việt Nam, cũng như lan tỏa tinh thần yêu nước và tự lập đến các quốc gia khác trên thế giới.

Bình luận (1)
Lê Ngọc Bảo Trân
Xem chi tiết
Pham Anhv
Hôm qua lúc 20:09

Vào năm 192, Khu Liên lên ngôi vua đặt tên nước là Lâm Ấp.

Bình luận (0)

Lâm Ấp

Bình luận (0)
CauBeNamKy
Xem chi tiết

Đáp án B

Bình luận (0)

Thời cơ tiến hành tổng khởi nghĩa giánh chính quyền của nhân dân Việt Nam xuất khi? 

A. Đức đầu hàng Đồng minh vô điều kiện

B. Nhật tuyên bố đầu hàng Đòng minh 

C. Mỹ ném hai quả bom xuống nhật bản

D. Liên xô tấn công quân nhật ở đông bắc trung quốc 

Bình luận (0)